K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

n+3 ⋮ n-2

⇒ n+3-(n-2) ⋮ n-2

⇒n+3-n+2 ⋮ n-2

⇒ n-n+3+2 ⋮ n-2

⇒5  ⋮ n-2

⇒ n-2 ϵ U(5)=(1;5)

+ n-2=1

    n=1+2

   n=3

+ n-2=5

   n=5+2

n=7

vậy n ϵ (3;7)

nếu đúng thì tích đúng cho mình nha

25 tháng 12 2022

help me

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

13 tháng 5 2017

1)    a) Ta có :

15 + 7n chia hết cho n

mà n chia hết cho n

nên 7n chia hết cho n 

=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15

b) Ta có :

n + 28 chia hết cho n +4

mà n+4 chia hết cho n+4

nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4

=> 32 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32

=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36

phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn

3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12 

mà 18 chia hết cho 6

và 12 chia hết cho 6

nên 18k + 12 chia hết cho 6 

Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2

18 tháng 9 2018

2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b

n+6 chia hết cho 3n-2

=>3n+18 chia hết cho 3n-2

=>3n-2+20 chia hết cho 3n-2

=>20 chia hết cho 3n-2

=>3n-2=-2;-1;1;2;4;5;10;20

=>3n=0;3;6;12

=>n=0;1;2;4

vậy n=0;1;2;4

30 tháng 9 2015

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

Vì n giống nhau nên n=1,2,3,...( cực nhiều luôn )

4 tháng 9 2016

Vì 4n+3 là số lẻ, 2n+6 là số chẵn nên 4n+3 ko chia hết cho 2n+6

Vậy ko có giá trị nào của n thỏa mãn đề bài

2 tháng 2 2017

ai giúp mik với

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

26 tháng 10 2023

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)