K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2015

a, => x . (-x) = -2 : \(\frac{8}{25}\)

    => - (x2) = - \(\frac{16}{25}\)

    => \(-\left(x^2\right)=-\left[\left(\frac{4}{5}\right)^2\right]\)

    =>  \(x=\frac{4}{5}\)

b, => \(\left(x-1\right):2=\frac{5}{4}\)

    => \(x-1=\frac{5}{4}.2\)

    => \(x-1=\frac{5}{2}\)

    => \(x=\frac{5}{2}+1\)

    => \(x=\frac{7}{2}\)

 

24 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{16}\right)^x=\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{4x}=\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow4x=10\)

x = 2,5

9 tháng 11 2016

a) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)=0\)

<=> \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

<=> x - 2010 = 0 Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)

<=> x = 2010

14 tháng 4 2017

=> x-1 +x-2+X-3 = 4(x-4) => 3x-6 = 4x -16 nhé bạn

10 tháng 1 2018

câu 1: Câu hỏi của Vương Ái Như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

câu 2:

Ta có: \(8^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{17}.\left(2^4-2\right)=2^{17}.14⋮14\)

câu 3:

\(4x=7y=3x\Rightarrow\frac{4x}{84}=\frac{7y}{84}=\frac{3z}{84}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{21+12+28}=\frac{61}{61}=1\)

\(\Rightarrow x=21,y=12,z=28\)

câu 4:

\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\Rightarrow\frac{a}{2.6}=\frac{2b}{3.6}=\frac{3c}{4.6}\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow a=5.12=60,b=9.5=45,c=8.5=40\)

30 tháng 5 2016

cách 1:=> (x - 7)^(x+1)= (x-7)^(x+11) 
 

TH1: x-7=0 => x=7 => 0^8=0^18 (TM) 
 

TH2: x-7=1 => x=8 (TM) 
 

TH3: x khác 7 và 8 => x+1=x+11 => vô lý => loại 
 

KL: x = 7 hoặc x=8

 

30 tháng 5 2016

( x-7)^( x+1) - ( x-7)^(x+11) = 0 
 

( x-7)^( x+1) - ( x-7)^(x+1)*x^10 = 0 
 

( x-7)^( x+1) (1-x^10) = 0 

tới đây dễ òi

16 tháng 3 2016

\(VP=\frac{1}{2\left(a+3\right)}+\frac{1}{2\left(a+5\right)}=\frac{2\left(a+5\right)}{2\left(a+3\right)\left(a+5\right)}+\frac{2\left(a+3\right)}{2\left(a+3\right)\left(a+5\right)}\)

\(=\frac{2\left(a+5\right)}{4\left(a+3\right)\left(a+5\right)}+\frac{2\left(a+3\right)}{4\left(a+3\right)\left(a+5\right)}=\frac{2\left(a+5\right)+2\left(a+3\right)}{4\left(a+3\right)\left(a+5\right)}=\frac{2\left[\left(a+3\right)+\left(a+5\right)\right]}{4\left(a+3\right)\left(a+5\right)}=\frac{\left(a+3\right)+\left(a+5\right)}{2\left(a+3\right)\left(a+5\right)}\)

\(=\frac{\left(a+a\right)+\left(3+5\right)}{2\left(a+3\right)\left(a+5\right)}=\frac{2a+8}{2\left(a+3\right)\left(a+5\right)}=\frac{2\left(a+4\right)}{2\left(a+3\right)\left(a+5\right)}=\frac{a+4}{\left(a+3\right)\left(a+5\right)}\)

\(VT=\frac{x-2}{\left(a+3\right)\left(a-5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(a+3\right)\left(a-5\right)}=\frac{a+4}{\left(a+3\right)\left(a+5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{a+4}=\frac{\left(a+3\right)\left(a-5\right)}{\left(a+3\right)\left(a+5\right)}\Rightarrow\frac{x-2}{a+4}=\frac{a-5}{a+5}\Rightarrow\left(x-2\right)\left(a+5\right)=\left(a-5\right)\left(a+4\right)\)

chịu

1 tháng 7 2018

A) (x—1)2= | 1/4–1/2–3/4 |

(x—1)2= | 1/4–2/4–3/4 |

(x—1)2=|—1|

(x—1)2=1

==> (x—1)=1 hoặc (x—1)=-1

        x=1+1 hoặc x—1=-1+1

       x=2 hoặc x=0

b)(xx—8).(x2–15)<0

==> xx—8 <0 và x2> 0

Hay xx—8 >0 và x2<0

Mình chỉ biết tới đó thôi

1 tháng 7 2018

\(a,\left(x-1\right)^2=\left|\frac{1}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right|\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left|-1\right|\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

vậy__

b, k bt

10 tháng 11 2018

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)