K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

Những vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác nên người ta phải dùng các quả cầu nhỏ mới thê kiểm tra dc

15 tháng 2 2020

Người ta sử dụng quả cầu bấc nhỏ nhằm kiểm tra vật nhiễm điện một cách chính xác hơn.

2 tháng 2 2021

Vì quả cầu bấc là vật nhẹ, dễ di chuyển nên khi bị một vật mạng điện tích (nhiễm điện) hút

 \(\Rightarrow\)Sẽ dễ dàng nhận thấy được bằng mắt thường.

30 tháng 3 2019

Trong các thí nghiệm để kiểm tra sự nhiễm điện của các vật người ta thường treo các vật nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ. Vì dây tơ nhẹ, lại là vật liệu cách điện, nên không làm các điện tích truyền từ vật nhiễm điện sang vật khác như giá đỡ…, làm cho thí nghiệm chính xác

9 tháng 3 2019

để điện tích của vât hông bị dịch chuyển và kiểm ta thí nghiệm sẽ đúnghơn

1 tháng 3 2021

Ta biết các sợi tơ mảnh, khô là những chất cách điện. Khi thực hành thí nghiệm thì điện sẽ không di chuyển qua các vật nhiễm điện.

Vì vậy để các thí nghiệm về tĩnh điện đạt kết quả cao thì người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô.

1 tháng 3 2021

Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ

13 tháng 4 2017

- Hình a: dấu "-" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "+"

- Hình b: dầu "+" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "-"

- Hình c: dấu "+" vì hai vật đẩy nhau mà vật kia mang điện tích "+"

- Hình d: dấu "-" vì hai vật đẩy nhau và vật kia mang điện tích "-"

3 tháng 8 2017

TN1: Người ta cho vật A chạm vào quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật A nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật A sẽ dịch chuyển sang quả cầu B nên vật B cũng sẽ nhiễm điện âm. Nếu vật A nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ quả cầu B sẽ dịch chuyển sang vật A nên vật B cũng sẽ nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Và khi đưa vật A ra xa, quả cầu B vẫn bị nhiễm điện.

TN2: Người ta cho vật C lại gần quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật C nhiễm điện âm thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển ra xa vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện dương, một phần nhiễm điện âm. Nếu vật C nhiễm điện dương thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển lại gần vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện âm, một phần nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng (hay nhiễm điện từng phần). Và khi đưa vật C ra xa, quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

Nhận xét: Trong thí nghiệm 1, khi đưa vật A ra xa thì quả cầu B vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, khi đưa vật C ra xa thì quả cầu B không còn nhiễm điện nữa. Có sự khác nhau trong 2 thí nghiệm này là vì số êlectrôn trong quả cầu B.

Trong thí nghiệm 1, vì quả cầu bị thiếu (hoặc thừa) êlectrôn nên dù vật A có bị đưa ra xa hay không thì nó vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, các êlectrôn chỉ dịch chuyển trong quả cầu dưới tác dụng của vật C nên khi đưa vật C ra xa thì các êlectrôn sẽ quay về vị trí ban đầu và quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

KayokoTentenNguyễn Mai Trang bphynitDương Nguyễn

31 tháng 8 2017

Mô tả hiện tượng :
Thí nghiệm 1: A chạm vào quả cầu điện nghiệm B, hai lá nhôm của B xòe ra. Sau đó đưa A ra xa B thì hai lá nhôm của B vẫn tiếp tục xòe.
Thí nghiệm 2: C đưa lại gần quả cầu điện nghiệm D, hai lá nhôm của D xòe ra. Sau đó đưa C ra xa D thì hai lá nhôm của D cụp xuống.
Giải thích sự khác nhau:
Thí nghiệm 1: Nhiễm điện do tiếp xúc. Sau khi A rời xa B, B vẫn còn điện tích.
Thí nghiệm 2: Nhiễm điện do hưởng ứng. Sau khi C rời xa D, D không còn điện tích.

31 tháng 8 2017

Nhiều câu giống nhỉ. Vậy mà Anh Triết nhờ mk giải

22 tháng 7 2019

Vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không ⇒ Đáp án C

18 tháng 4 2019

Đáp án

Vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng bị hút hay lóe sáng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không