K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

\(27^6.128^3:12^9\)

\(=\left(3^3\right)^6.\left(2^7\right)^3:\left[3^9.\left(2^2\right)^9\right]\)

\(=3^{18}.2^{21}:\left(3^9.2^{18}\right)\)

\(=\dfrac{3^{18}.2^{21}}{3^9.2^{18}}=3^9.2^3\)

Chúc bạn học tốt!!!

a: \(=2^6\cdot2^{20}=2^{26}\)

b: \(=3^9\cdot3^8\cdot3^2\cdot2\cdot13=3^{19}\cdot2\cdot13\)

18 tháng 7 2016

P = 43 . 36 = (22)3 . 36 = 26 . 36 = (2 . 3)6 = 66

19 tháng 7 2016

chị ơi còn câu b thì s ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10 2020

Lời giải:

$4^6.256^2.2^4=(2^2)^6.(2^8)^2.2^4=2^{12}.2^{16}.2^4=2^{12+16+4}=2^{32}$

23 tháng 9 2019

(2x).(2x).(2x).(2x)=(2x)4

23 tháng 9 2019

Viết thành dạng lũy thừa của các tích sau:

(2x).(2x).(2x).(2x) = (2x)^4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(y = 2x(x - 3) = 2{x^2} - 6\)

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai

b) \(y = x({x^2} + 2) - 5 = {x^3} + 2x - 5\)

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba

c) \(y =  - 5(x + 1)(x - 4) =  - 5{x^2} + 15x + 20\)

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai

20 tháng 9 2016

a, 38 : 34 = 38-4 = 34

b, 108 : 102 = 108-2 = 106

c, a6 : a = a6-1 = a5

23 tháng 9 2020

a) 3 mũ 15 : 3 mũ 15 = 3 mũ 10

b) 4 mũ 6 : 4 mũ 6 = 1

c) 9 mũ 8 : 3 mũ 2 = 9 mũ 8 : 9 = 9 mũ 7

bài mình làm 100% đúng nhé

bài này cô mình chữa rồi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}y =  - 0,00188{\left( {x - 251,5} \right)^2} + 118\\y =  - 0,00188.\left( {{x^2} - 503x + 63252,25} \right) + 118\\y =  - 0,00188{x^2} + 0,94564x - 118,91423 + 118\\y =  - 0,00188{x^2} + 0,94564x - 0,91423\end{array}\)

b) Bậc của đa thức là 2

c) Hệ số của \({x^2}\) là -0,00188

Hệ số của x là 0,94564

Hệ số tự do là -0,91423

4 tháng 7 2018

\(a)3^5.3.3^{10}:3^{15}=3^{5+1+10-15}=3\)

\(b)4^8.2^5.8^3=\left(2^2\right)^8.2^5.\left(2^3\right)^3=2^{16}.2^5.2^9=2^{16+5+9}=2^{30}\)

\(c)16^2:4^3=\left(4^2\right)^2:4^3=4^4:4^3=4\)

4 tháng 7 2018

a,x2- 22 = 32

⇔ x2=32+22

⇔ x2=36

⇔ x= \(\pm6\)

vậy x=\(\pm6\)

b,x3+ 5 =4

⇔ x3=4-5

⇔ x3=-1

⇔ x=-1

vậy x=-1

c, x3- 4.x= 0

⇔ x(x2-4)=0

⇔ x(x-2)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy .....