K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

\(a)3^5.3.3^{10}:3^{15}=3^{5+1+10-15}=3\)

\(b)4^8.2^5.8^3=\left(2^2\right)^8.2^5.\left(2^3\right)^3=2^{16}.2^5.2^9=2^{16+5+9}=2^{30}\)

\(c)16^2:4^3=\left(4^2\right)^2:4^3=4^4:4^3=4\)

4 tháng 7 2018

a,x2- 22 = 32

⇔ x2=32+22

⇔ x2=36

⇔ x= \(\pm6\)

vậy x=\(\pm6\)

b,x3+ 5 =4

⇔ x3=4-5

⇔ x3=-1

⇔ x=-1

vậy x=-1

c, x3- 4.x= 0

⇔ x(x2-4)=0

⇔ x(x-2)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy .....

a: A={0;1;2;3}

b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}

c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}

d: \(D=\varnothing\)

NV
2 tháng 8 2021

\(A=4\sqrt{2}sinx+1-2sin^2x+2=-2sin^2x+4\sqrt{2}sinx+3\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-1;1\right]\)

\(A=f\left(t\right)=-2t^2+4\sqrt{2}t+3\)

Xét hàm \(f\left(t\right)\) trên \(\left[-1;1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\sqrt{2}\notin\left[-1;1\right]\)

\(f\left(-1\right)=1-4\sqrt{2}\) ; \(f\left(1\right)=1+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A_{max}=f\left(1\right)=1+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\\c=2\end{matrix}\right.\)

Ủa đề bài sai, \(c>a\) chứ sao \(c\le a\) được?

//Em xem lại câu hỏi hồi nãy nhé, lúc nhấn gửi đáp án mới làm được 1 nửa nên chưa đúng đâu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

Đặt $x^2=t$ thì PT ban đầu trở thành: \(t^2-2mt+4=0(*)\)

\(\Delta'_{(*)}=m^2-4\)

a)

Để PT ban đầu vô nghiệm thì PT $(*)$ vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm âm

PT $(*)$ vô nghiệm \(\Leftrightarrow \Delta'_{(*)}=m^2-4< 0\Leftrightarrow -2< m< 2\)

PT $(*)$ có nghiệm âm: \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1+t_2=2m< 0\\ t_1t_2=4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -2\)

Vậy $m\in (-2;2)$ hoặc $m\in (-\infty; -2)$

b)

Để PT ban đầu có 1 nghiệm thì PT $(*)$ có duy nhất nghiệm $t=0$ hoặc có 1 nghiệm $t=0$ và nghiệm còn lại âm.

Mà $0^2-2.m.0+4=4\neq 0$ với mọi $m$ nên PT $(*)$ không thể có nghiệm $t=0$. Kéo theo không tồn tại $m$ để PT ban đầu có nghiệm duy nhất.

c) Để PT ban đầu có 2 nghiệm thì PT $(*)$ có 1 nghiệm dương, 1 nghiệm âm (2 nghiệm trái dấu)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1t_2=4< 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để PT ban đầu có 2 nghiệm

d)

Để PT ban đầu có 3 nghiệm thì PT $(*)$ phải có 2 nghiệm: $1$ nghiệm dương và một nghiệm $t=0$. Như phần b ta đã chỉ ra $(*)$ không thể có nghiệm $t=0$. Do đó không tồn tại $m$ để PT ban đầu có 3 nghiệm.

e)

Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta'_{(*)}=m^2-4>0\\ t_1+t_2=2m>0\\ t_1t_2=4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)

PT ban đầu có 4 nghiệm \(x_1=\sqrt{t_1}; x_2=-\sqrt{t_1}; x_3=\sqrt{t_2}; x_3=-\sqrt{t_2}\)

Để \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+x_4^4=32\)

\(\Leftrightarrow 2t_1^2+2t_2^2=32\Leftrightarrow t_1^2+t_2^2=16\)

\(\Leftrightarrow (t_1+t_2)^2-2t_1t_2=16\Leftrightarrow 4m^2-2.4=16\)

\(\Leftrightarrow m^2=6\Rightarrow m=\sqrt{6}\) (do $m>2$)

Vậy.........

a: =>25-4x=1

=>4x=24

hay x=6

b: =>2x-4=0

hay x=2

c: =>x-35=115

hay x=150

d: =>x-2=12

hay x=14

e: =>x-36=216

hay x=252

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

17 tháng 11 2022

a: \(\dfrac{7x^3y^4}{35xy}=\dfrac{7xy\cdot x^2y^3}{7xy\cdot5}=\dfrac{x^2y^3}{5}\)

b: \(\dfrac{x^3-4x}{10-5x}=\dfrac{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-5\left(x-2\right)}=\dfrac{-x\left(x+2\right)}{5}=\dfrac{-x^2-2x}{5}\)

c: \(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x-1}\)

d: \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

=(x-2)(x^2-1)

=>\(\dfrac{x^2-x-2}{x+1}=\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)

e: \(\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{x^2-2x+4}=x+2\)