K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

a)

Giải bài 34 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Mẫu số chung là BCNN (5, 6) = 30. Do đó:

Giải bài 34 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Mẫu số chung là BCNN (7, 15) = 105. Do đó:

Giải bài 34 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

21 tháng 11 2018

a) −55,87−55,87

Rút gọn: −55=−1−55=−1

MC: 7

Quy đồng ta được:

−1=−77−1=−778787

b) 3,−35,−563,−35,−56

MC: 30

Thừa số phụ thứ nhất là: 30: 1 = 30

Thừa số phụ thứ hai là: 30 : 5 = 6

Thừa số phụ thứ ba là: 30 : 6 = 5

Quy đồng ta được:

3=31=3.303=903−35=(−3).65.6=−1830−56=(−5).56.5=−25303=31=3.303=903−35=(−3).65.6=−1830−56=(−5).56.5=−2530

c) −97,−1915,−1−97,−1915,−1

MC: 15. 7 = 105

Thừa số phụ thứ nhất là: 105 : 7 = 15

Thừa số phụ thứ hai là: 105 : 15 = 7

Thừa số phụ thứ ba là: 105 : 1 = 105

Quy đồng ta được:

−97=(−9).157.15=−135105−1915=(−19).715.7=−133105−1=−11=(−1).1051.105=−105105−97=(−9).157.15=−135105−1915=(−19).715.7=−133105−1=−11=(−1).1051.105=−105105


19 tháng 12 2021

a: 3/4=135/180

-1/9=-20/180

-5/5=-1=-180/180

a: -5/5=-1=-7/7

8/7=8/7

b: -3/15=-1/5=-6/30

5/6=25/30

c: -34/136=-1/4=-9/36

-12/108=-1/9=-4/36

26/-156=-1/6=-6/36

21 tháng 1 2022

ta có : \(BCNN\left(7;21;15\right)=105\\ \dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105};\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105};\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)

21 tháng 1 2022

 7 = 7;       21 = 3. 7;            15 = 3. 5

Mẫu chung: BCNN(7; 21; 15) = 3. 5. 7 = 105

Thừa số phụ: 105: 7 = 15; 105: 21 = 5; 105: 15 = 7

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5.15}{7.15}=\dfrac{75}{105}\)

\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-3.5}{21.5}\dfrac{-15}{105}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-8.7}{15.7}=\dfrac{-56}{105}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105}\)

\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)

5/7 =75/105

-3/21= -15/105

-8/15=-56/105

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

21 tháng 12 2021

a: 11/8=99/72

-5/9=-40/72

-7/12=-42/72

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) Ta có BCNN(3,7)=21

Thừa số phụ: 21:3=7 và 21:7=3

\(\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2.7}}{{3.7}} = \dfrac{{14}}{{21}}\) và \(\dfrac{{ - 6}}{7} = \dfrac{{ - 6.3}}{{7.3}} = \dfrac{{ - 18}}{{21}}\)

b) Ta có \(BCNN\left( {\left( {{2^2}{{.3}^2}} \right),\left( {{2^2}.3} \right)} \right) = {2^2}{.3^2}\)

Thừa số phụ \(\left( {{2^2}{{.3}^2}} \right):\left( {{2^2}.3^2} \right) = 1\) và \(\left( {{2^2}{{.3}^2}} \right):\left( {{2^2}.3} \right) = 3\)

\(\dfrac{5}{{{2^2}{{.3}^2}}}\) và \(\dfrac{{ - 7}}{{{2^2}.3}} = \dfrac{{ - 7.3}}{{{2^2}{{.3}^2}}} = \dfrac{{ - 21}}{{{2^2}{{.3}^2}}}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

29 tháng 4 2018

c,

= \(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}+\dfrac{-3}{13}\right)\)

= \(\dfrac{5}{9}.1\)

= \(\dfrac{5}{9}\)

29 tháng 4 2018

a,

= \(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{6}{5}\right)+\dfrac{-4}{3}\)

= \(\dfrac{1}{3}.\dfrac{10}{5}+\dfrac{-4}{3}\)

= \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-4}{3}\)

= \(\dfrac{-2}{3}\)