K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8:  D.\(\dfrac{4}{5}x^4y^7\)

Câu 9:

    \(7x^2y^3+8x^2y^3-2x^2y^3+M=10x^2y^3\)

\(M=\) \(10x^2y^3-7x^2y^3-8x^2y^3+2x^2y^3\)

\(M=\left(10-7-8+2\right)x^2y^3\) \(=-3x^2y^3\)

Vậy: M là \(-3x^2y^3\)

Câu 10: MIK KHÔNG BIẾT LÀM CÂU NÀY XIN LỖI NHA

Câu 11:

a)  \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+7x^2+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+\left(-3x^2+7x^2\right)+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+4x^2+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+4x^2+2x\)

- Hệ số cao nhất: 1          (Vì \(x^5=1x^5\) mà \(x^5\) có bậc cao nhất, nên 1 là hệ số cao nhất)

- Hệ số tự do không có     (Vì những số nào có bậc là 0 mới là hệ số tự do. Ví dụ: 2,6,...)

 

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+(x^2+3x^2)-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+4x^2-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2+3\)

- Hệ số cao nhất: \(-1\)

- Hệ số tự do: 3

NHỮNG CHỖ NÀO IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG KHÔNG GHI NHÁ

 

 

3 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhiều lắm nhe

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{5}\times x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{10}\times x+\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x=\dfrac{3}{2}\)

\(x=15\)

2 tháng 8 2023

           \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\).x + \(\dfrac{5}{6}\)

⇒   \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\dfrac{2}{10}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)

⇒            \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{9}{6}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) : \(\dfrac{1}{10}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) . 10

⇒                  x = \(\dfrac{90}{6}\)

⇒                  x = 15

       Vậy x = 15

31 tháng 10 2021

\(A=2+\dfrac{1}{\left|x^2+1\right|+2}\le\dfrac{5}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

a: Xét tứ giác ABCN có

M là trung điểm chung của AC và BN

=>ABCN là hình bình hành

=>AB=CN=AC

=>ΔCAN cân tại C

b: Xét ΔDBN có

DM là trung tuyến

DC=2/3*DM

=>C là trọng tâm

c: Xét ΔNAD có

NC là trung tuyến

NC=AD/2

=>ΔNAD vuông tại N

22 tháng 12 2021

\(=\dfrac{3^5.\left(2^2\right)^3}{2^5.\left(3^2\right)^3}=\dfrac{3^5.2^6}{2^5.3^6}=\dfrac{2}{3}\)

22 tháng 12 2021

\(=\dfrac{3}{2}\)

Bài 6:

a: \(P\left(0\right)=0^2+0-2=-2\)

\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(-1\right)-2=1-1-2=-2\)

\(P\left(1\right)=1^2+1-2=0\)

\(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-2-2=0\)

\(P\left(2\right)=2^2+2-2=4\)

b: Vì P(1)=P(-2)=0

nên x=-1 và x=-2 là các nghiệm của P(x)

7 tháng 3 2022

help me pls

7 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta BAD:AB=BD\left(gt\right).\Rightarrow\Delta BAD\) cân tại B.

Mà \(\widehat{B}=60^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\) đều.

b) Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta DBI:\)

BI chung.

AB = DB (gt).

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\) (BI là phân giác).

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABI=\) \(\Delta DBI\left(c-g-c\right).\)

c) \(\Delta ABD\) đều (cmt).

\(\Rightarrow AB=BD=6\left(cm\right).\)

BI là phân giác góc B (gt).

\(\Rightarrow\widehat{IBC}=60^o.\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A: \(\widehat{B}=60^o\left(gt\right).\Rightarrow\widehat{C}=30^o.\)

Xét \(\Delta IBC:\widehat{IBC}=I\widehat{CB}\left(=60^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta IBC\) cân tại I.

Mà ID là đường cao \(\left(ID\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) ID là trung tuyến.

\(\Rightarrow\) D là trung điểm BC.

\(\Rightarrow BC=2BD=2.6=12\left(cm\right).\)

20 tháng 3 2022

đề khó nhìn quá bạn ơi

 

20 tháng 3 2022

2.Ta có MN < MP < NP

Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, ta có góc M > N > P.

3.a)Xét ΔMDN và ΔQDP có ND = PD(vì D là trung điểm của NP), MD = MQ, góc MDN = QDP(2 góc đối đỉnh). Do đó ΔMDN = ΔQDP (c.g.c) => MN = PQ

Mà MN < MP => PQ < MP => góc QMP < MQP (đpcm).

b)Xét ΔMDP và ΔNDQ có ND = DP, DM = DQ, góc MDP = NDQ (2 góc đối đỉnh). Do đó ΔMDP = ΔNDQ (c.g.c) => MP = NQ và góc QMP = MQN

Mà MN < MP => MN < NQ => góc MQN < NMQ => góc QMP < NMQ (đpcm).

1:

ΔABC có BD,CE là trung tuyến và BD=CE. Cm ΔABC cân tại A

Gọi G là giao của BD và CE

Xét ΔABC có

BD,CE là trung tuyến

BD cắt CE tại G

=>G là trọng tâm

=>GB=2/3BD và GC=2/3CE

=>GB=GC

=>ΔGBC cân tại G

=>góc GBC=góc GCB

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EC=DB

góc ECB=góc DBC

BC chung

=>ΔEBC=ΔDCB

=>góc ABC=góc ACB

=>ΔABC cân tại A