K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Ví dụ về cung tên: Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

22 tháng 2 2021

chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật

28 tháng 1 2016

Cung tên: Kéo căng dây cung là cho cây cung bị biến dạng vật có thế năng, sau khi thả cung tên thì thế năng này sẽ chuyển thành động năng cung cấp vận tốc rất lớn cho mũi tên lao đi

Lò xo: Lò xo có 1 đầu cố định, đầu kia gắn vào 1 vật nhỏ. Ta dùng tay kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng giữ nguyên, vật sẽ có thế năng đàn hồi, ta thả tay ra thế năng đàn hồi chuyển thành động năng cung cấp vận tốc kéo vật về vị trí cân bằng

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn 2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi A. thế năng đàn hồi...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng

A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương

B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng

D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn

2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi

A. thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng

B. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật

C. trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật khả năng có khả năng sinh công càng lớn

D. thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng

3. Chọn câu trả lời đúng khi một vật rơi đều trong chất lỏng

A. Động năng của vật không đổi nên thế năng của vật cũng không đổi vì cơ năng là đại lượng được bảo toàn

B. công của trọng lực bằng 0 vì độ biến thiên động năng của vật bằng 0

C. Vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau nên động năng của vật bằng 0

D công của trọng lực trong trường hợp này nhỏ hơn công của trọng lực tác dụng lên vật đó rơi tự do trong cùng 1 quãng đường

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Chọn gốc thế năng tại mặt đất (vị trí A), ném thẳng đứng vật lên cao đến độ cao h (vị trí B).

Công của trọng lực: A = m.g.h

Độ biến thiên thế năng: ΔW= W– W= 0 – m.g.h = -m.g.h

=> Độ biến thiên thế năng có độ lớn bằng công của trọng lực nhưng trái dấu

10 tháng 2 2018

a)

Wt =mgh =0,5.10.28 =5.28 =140(J)

Wd =mv^2 /2 =0,5.6^2/2 =3.3=9 (J)

w =wt +wd =149 (j)

b)

wd=50j => wt =149 -50 =99(j)