K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2023

Bài 3: 

\(a,\dfrac{2}{-7}=\dfrac{2.\left(-11\right)}{\left(-7\right).\left(-11\right)}=\dfrac{-22}{77}\)

\(\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-3.7}{11.7}=\dfrac{-21}{77}\)

Vì \(\dfrac{-22}{77}< \dfrac{-21}{77}\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)

\(b,\dfrac{2}{5}=\dfrac{2.13}{5.13}=\dfrac{26}{65}\)

\(\dfrac{6}{13}=\dfrac{6.5}{13.5}=\dfrac{30}{65}\)

Vì \(\dfrac{26}{65}< \dfrac{30}{65}\) nên \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{6}{13}\)

Câu 6:

a: =12x^2+4x-3x-1-5x^2+15x-x^2+7x-12

=6x^2+23x-13

b: =5x^2+5x-2x-2-3x^3+3x^2+9x-2x(x^2-9x+20)

=-3x^3+8x^2+14x-2-2x^3+18x^2-40x

=-5x^3+26x^2-26x-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:

TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)

TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)

TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)

TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)

TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)

TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)

TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)

TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

b. 

$xy-2y+3(x-2)=7$

$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$

$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$

Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)

TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)

TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)

TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

18 tháng 11 2021

THANK bạn

27 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BCE:\)

\(\widehat{B}chung.\)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BCE\left(g-g\right).\)

b) Xét \(\Delta ABC:\)

CE là đường cao \(\left(CE\perp AB\right).\)

AD là đường cao \(\left(AD\perp BC\right).\)

Mà F là giao điểm của CE và AD.

\(\Rightarrow BF\) là đường cao.

Xét \(\Delta ABC\) cân tại B:

BF là đường cao (gt).

\(\Rightarrow BF\) là phân giác \(\widehat{ABC}.\)

 

27 tháng 3 2022

Thanks nha

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx

6 tháng 8 2021

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

6 tháng 7 2023

Bài 2:

a) \(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{10}=\dfrac{4}{30}-\dfrac{21}{30}=-\dfrac{17}{30}\)

b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{2}{21}=\dfrac{-9}{42}+\dfrac{4}{42}=\dfrac{-5}{42}\)

c) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-96}{144}+\dfrac{-108}{144}=\dfrac{-204}{144}=-\dfrac{17}{12}\)

6 tháng 7 2023

Bài 3: 

a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{48}-\dfrac{40}{48}=-\dfrac{22}{48}=-\dfrac{11}{24}\)

b) \(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}=\dfrac{-24}{54}-\dfrac{30}{54}=\dfrac{-54}{54}=-1\)

c) \(\dfrac{2}{21}-\dfrac{-1}{28}=\dfrac{8}{84}-\dfrac{-3}{84}=\dfrac{11}{84}\)

24 tháng 10 2021

Bài 3:

1, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)

2, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: x=60; y=40; z=30