K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xet ΔABD và ΔACE có

AB=AC
góc ABD=góc ACE

BD=CE
=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE và góc ADB=góc AEC

=>góc HBD=góc KCE
=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

mà AB=AC
nên AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc BC

=>AI vuông góc DE
mà ΔADE cân tại A

nên AI là trung trực của DE

9 tháng 11 2017

18 tháng 8 2015

a) cm tam giac ABD can tai B co BH la duong trung tuyen ( H la trung diem AD )---> BH la tia phan giac ABD

cmtt CK la tia p/g goc ACE

Xet tam giac ABC co : CK la tiap/g , BH la tia p/g ma CK cat BH tai I--> I la giao diem 3 duong phan giac -> AI la tia p/g goc BAC

b)Xet tam giac BAD co BH la duong trung tuyen --> BH la duong trung truc -> IH la duong trung truc AB-> IA=IB

cmtt : IA=IE

--> ID=IE--> I nam tren duong trung truc cua DE-> duong trung truc cua DE di qua I

a ) là chứng minh àk bạn ?

17 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

  • B1 + B2 = 180
  • C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I