K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Đáp án C

6 tháng 6 2019

 Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI 
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có: 
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC² 
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a² 
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

17 tháng 3 2016

A B C M

Hình chiếu là gì Mình chưa học đến

22 tháng 3 2016

theo đề bài thì H và I là hình chiếu của B và C trên AD \(\Rightarrow\)BH vuông góc với AD, CI vuông góc với AD. Mình gợi í thế nhébanhquahahahehe

29 tháng 6 2017

Đáp án B

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC).

Kẻ HM, HN, HP lần lượt vuông góc với AB, BC, CA trong mặt phẳng (ABC).

Sử dụng tính chất ba đường cvuoong góc ta dễ chứng minh được SM, SN, SP lần lượt vuông góc với AB, BC, CA. Từ đây suy ra S M H ^ , S N H ^ , S P H ^  là các gốc tạo bởi mặt bên và mặt đáy (ABC). Do đó   S M H ^ = S N H ^ = S P H ^ = 60 0 .

Suy ra  H M = H N = H P = S H . cot 60 0   nên H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Sử dụng công thức Hê rông ta tính được S A B C = 6 6 a 2

Và ta tính được bán kính đường trọn nội tiếp   r = S p = 6 6 a 2 9 a = 2 6 a 3

Ta cũng có S H = r . tan 60 0 = 2 6 a 3 . 3 = 2 2 a

Vậy  V S A B C = 1 3 . S H . S A B C = 1 3 .2 2 a .6 6 a 2 = 8 3 a 3

1 tháng 8 2017

24 tháng 4 2016

A B C H G

Chưa phân loại

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

23 tháng 4 2016

A B C H G

a) \(\Delta ABC\) cân tại A nên AH là đường cao đồng thời cũng là trung tuyến.

\(\Rightarrow BH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (Định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AH^2+3^2=5^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2=26-9=16\)

Mà \(AH>0\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\)

Vậy \(BH=3\) \(cm;\) \(AH=4\) \(cm.\)

b) G là trọng tâm \(\Delta ABC\), nên G nằm trên đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow G\in AH\)

\(\Rightarrow A,G,H\) thẳng hàng.

Vậy \(A,G,H\) thẳng hàng.

c) \(\Delta ABC\) cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là phân giác góc BAC

\(\Rightarrow AG\) là phân giác góc BAC

\(\Rightarrow\) Góc BAG = góc CAG

Xét \(\Delta BAG\) và \(\Delta CAG\), ta có:

\(AB=AC\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A)

Góc BAG = góc CAG (Chứng minh trên)

Cạnh AG chung

\(\Rightarrow\Delta BAG=\Delta CAG\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) Góc ABG = góc ACG (hai góc tương ứng)

Vậy góc ABG = góc ACG.

15 tháng 3 2020

5 mũ 2 = 25 bạn nhé