K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2

30 tháng 8 2023

Đầu tiên, chứng minh rằng a; ab.bi = bp.bdb: Theo định lí tỷ lệ trong tam giác đồng dạng, ta có: a; ab.bi = (ac; ab). (ac; bd) = (ac; ab). (bp; bd) (vì p là giao điểm của ac và bd) = (ac; ab) / (ab; ac). (bp; bd) (vì (ac; bd) = (ab; ac) + (ab; bd)) = (ab; ac) / (ac; ab). (bd; bp) (vì (ab; ac) = (ac; ab) + (ac; bd)) = (ab; ac). (bd; bp) / (ac; ab) = (ab; ac). (bp; bd) / (ac; ab) (vì (bd; bp) = (bp; bd)) = bp.bdb / ac.apc

Tiếp theo, chứng minh rằng ab.ai = ac.apc: Tương tự như trên, ta có: ab.ai = (ab; ac). (ab; bd) = (ac; ab). (bp; bd) (vì p là giao điểm của ac và bd) = (ac; ab) / (ab; ac). (bd; bp) (vì (ac; bd) = (ab; ac) + (ab; bd)) = (ab; ac). (bd; bp) / (ab; ac) = (ab; ac). (bp; bd) / (ab; ac) (vì (bd; bp) = (bp; bd)) = ac.apc

Cuối cùng, chứng minh rằng ab^2 = ac + ap.bp.bd: Ta có: ab^2 = ab.ab = (ab; ac). (ab; bd) (vì (ab; ac) = (ac; ab) + (ab; bd)) = (ab; ac) / (ac; ab). (bd; ab) (vì (ac; bd) = (ab; ac) + (ab; bd)) = (ab; ac). (bd; ab) / (ac; ab) = (ab; ac). (bp; bd) / (ac; ab) (vì (bd; ab) = (bp; bd)) = ac + ap.bp.bd (vì (ab; ac) = ac và (bd; ab) = ap.bp.bd)

6:

ΔABC vuông tại A

=>AB^2+AC^2=BC^2

=>BC^2=18^2+24^2=900

=>BC=30(cm)

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=BM=CM=BC/2=15cm

Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

Do đó: ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CB=CM/CA

=>CD/30=15/18=5/6

=>CD=25cm

ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>DM/AB=CM/CA

=>DM/24=15/18=5/6

=>DM=20cm

 

10 tháng 4 2017

:a) Xét tam giác ABC có BC2=AB2+AC2 ( Định lý Py-ta-go)

Thay số:BC2=6 2+8 2 BC2=36+64=100 =>BC=10(cm)

b) Vì BI là phân giác => góc ABI= góc HBI= góc ABC / 2

Xét tam giác ABI vuông tại A và tam giác HBI vuông tại H có:

Bi chung, góc ABI= góc HBI ( cmt) => tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh huyền - góc nhọn)

Bài 6: 

a: Xét tứ giác AKDH có 

\(\widehat{AKD}=\widehat{AHD}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AKDH là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=BC/2=2,5(cm)

11 tháng 1 2022

a. Tứ giác AKDH là hình chữ nhật , vì có góc \(DKA=KAH=DHA=90^o\)

b, áp dụng đl pytago vào tam giác vuông ABC có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow BC=\sqrt{4^2+3^2}=5cm\)

vì AD là trung tuyến tam giác vuông ABC nên :

\(AD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5cm\)

c,vì AKDH là hình chữ nhật nên : DH//KA

mà D là trung điểm BC 

=>H là trung điểm AC

<=>AH=\(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.3=1,5cm\) 

vì AH = 1,5 cm nên => KD cũng = 1,5cm (AKDH là hình chữ nhật)

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}.AB.KD=\dfrac{1}{2}.4.1,5=3cm^2\)

 

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.

Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC.Gọi I là giao điểm của MN và BC.

a)Chứng minh : IE=IF

b)Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN.Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A ;M là trung điểm của BC.Trên tia AM lấy điểm N;BN cắt AC ở D,CN cắt AB ở E.Chứng minh BEDC là hình thang cân

Bài 5:Cho hình thang cân ABCD (AB song song với CD) ; góc D=60 độ,AD=AB

a)Chứng minh :DB là phân giác góc ADC

b)Chứng minh : DB vuông góc với BC

0
8 tháng 4 2022

Bài 1:

Gọi số sách của giá thứ nhất lúc đầu là x(cuốn)(0<x<400)

thì số sách của giá thứ hai lúc đầu là 400-x(cuốn)

số sách của giá thứ nhất về sau là x-20(cuốn)

số sách của giá thứ hai về sau là 400-x+20=-x+420

Theo bài ra ta có phương trình:

x-20=-x+420

⇔2x=440

⇔ x=220(t/m)

Vậy số sách của giá thứ nhất lúc đầu là 220 cuốn;giá thứ hai là 400-220=180 cuốn

9 tháng 4 2022

bài 2 nữa 💦💦💦

 

16 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình lm cho