K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

cò lùi => cò ko tiến  => tiền ko có

28 tháng 6 2015

cò lùi = cò ko tiến  = tiền ko có

28 tháng 6 2015

\(\frac{a^2}{b-1}+4\left(b-1\right)\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b-1}.4\left(b-1\right)}=4a\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{b-1}\ge4a-4\left(b-1\right)=4a-4b+4\)

Tương tự \(\frac{b^2}{c-1}\ge4b-4c+4;\frac{c^2}{a-1}\ge4c-4a+4\)

Cộng theo vế: \(\frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{c-1}+\frac{c^2}{a-1}\ge4a-4b+4b-4c+4c-4a+12=12\)

"L.I.K.E nhé!" :)

Bất đẳng thức CÔ SI như thế hình như ko đúng!

 

28 tháng 6 2015

Tam giác ABC vuông tại C

=> \(\sin B=\cos A=\frac{5}{15}\)

\(\sin^2B+\cos^2B=1\Rightarrow\cos B=\sqrt{1-\sin^2B}=\sqrt{1-\frac{5}{13}}=\sqrt{\frac{8}{13}}\)

\(\tan B=\frac{\sin B}{\cos B}=\frac{\frac{5}{13}}{\sqrt{\frac{8}{13}}}=\frac{\sqrt{26}}{12}\) \(\cot B=\frac{1}{\tan B}=\frac{12}{\sqrt{26}}\)

28 tháng 6 2015

\(\sqrt{a}

28 tháng 6 2015

TAm giác ABC vuông tại A

=> Tan B = 8/6 = 4/3

=> Cot B = 6/8 = 3/4 

Tam giác ABC vuông tại A, theeo py ta go

                  Bc = căn( AB^2 + AC^2) = 10 

=> SIN

28 tháng 6 2015

Tam giác ABC vuông tại A , theo py ta go

 

            BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Tam giác ABC vuông tại A , theo HTL : 

             AB^2 = HB .BC => 3^2 = 5 .HB => HB = 9/5 = 1,8 

              HC = BC - HB = 5 - 1,8 = 3,2

27 tháng 6 2015

\(x\cos x+\sin x=0\)(1)

Nhận xét: \(\cos x=0\Rightarrow\sin x=1\) hoặc \(\sin x=-1\), (1) thành \(0+1=0\) hoặc \(0-1=0\) (loại)
=> \(\cos x\ne0\)

(1) \(\Leftrightarrow x+\frac{\sin x}{\cos x}=0\Leftrightarrow x+\tan x=0\Leftrightarrow x=-\tan x\)

Dựa vào đồ thị của 2 hàm số \(y=x\) và \(y=-\tan x\), ta thấy chúng cắt nhau ở nhiều điểm phân biệt (chính xác là vô hạn điểm)

Ta có thể dự đoán phương trình có vô số nghiệm.

 

 

27 tháng 6 2015

cos(x) - sin(x) = 0

\(\frac{cos\left(x\right)-sin\left(x\right)}{cos\left(x\right)}=\frac{0}{cos\left(x\right)}\)

\(1-\frac{sin\left(x\right)}{cos\left(x\right)}=0\)

1 - tan(x) = 0

=> tan(x) = 1

=> \(x=\frac{\pi}{4}+\pi n\)

27 tháng 6 2015

\(P=\left[\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}\)\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\sqrt{x}}=\frac{2}{x-1}\)

27 tháng 6 2015

P = \(\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

P = \(\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

P = \(\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)