K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+......+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+......+\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n-1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n-1}-\sqrt{n}\right)}\)\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+......+\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{n-1-n}\)

=\(-\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+......+\sqrt{n-1}-\sqrt{n}\right)=-\left(1-\sqrt{n}\right)=\sqrt{n}-1\)

10 tháng 8 2015

a)ĐKXĐ:x khác 4, x>0

\(Q=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2x}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

mình nghĩ đề sai nên không làm tiếp nữa

10 tháng 8 2015

đề đúng bạn ạg... tks nheg

10 tháng 8 2015

Đk: x > 0, x khác 1

Làm ngắn gọn thôi nhé, bạn tự khai triển ra

\(A=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\left(\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}^3-1}\)

\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)x^2-x+\sqrt{x}}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}^3-1\right)}\)(Chú ý \(x\sqrt{x^3}=x^2\sqrt{x},\sqrt{x^3}=\left|x\right|\sqrt{x}=x\sqrt{x}\left(x>0\right)\)

Tử = \(\sqrt{x}\left[\left(\sqrt{x}-1\right)x\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)\right]=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x\sqrt{x}-1\right)\)

Mẫu = ....

Rồi giản ước. Kết quả là \(A=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

 

10 tháng 8 2015

\(P=\frac{\left(a-4\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a-4\right)\left(a-2\right)\left(a-1\right)}=\frac{a+1}{a-1}=1+\frac{2}{a-1}\text{ }\left(a\ne4;2;1\right)\)

P nguyên khi \(\frac{2}{a-1}\) nguyên 

\(\Rightarrow a-1\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{-2;2;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;3;2;0\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0;3\right\}\text{ }\left(\text{do }a\ne2\right)\)

15 tháng 10 2017

Bạn ơi 
Mình hoàn toàn đồng ý từ đầu bài nhưng đến phần bạn rút gọn là \(\frac{a+1}{a-1}\)mình thấy sai sai 
Đáng nhẽ là \(\frac{a+1}{a-2}\)chứ bạn 

10 tháng 8 2015

A B C K D H F E

a, BE, DF cùng vuông góc vs AC nên BE//DF 
tam giác BEO = tam giác DFO ( cạnh huyền - góc nhọn) (O là gđ 2 đường chéo) 
=> BE = FD 
từ đó đc tg BEDF là hình bình hành 

b, tam giác BHC đồng dạng vs tam giác DKC (g.g) 
có góc H = góc k =90 độ 
và góc CBH = góc CDK ( vì 2 góc này kề bù vs 2 góc bằng nhau là góc CBA =góc ADC) 
=> BC/DC = HC/KC 
=>CB.CK = CH.CD 

c, tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACH (g.g) 
vì có góc E = góc H = 90 độ 
và góc A chung 
=> AB/AC = AE/AH 
=> AB. AH = AC.AE 

Tương tự ta đc tam giác ADF đồng dạng vs tam giác ACK 
=> AD/AC = AF/AK 
=> AD. AK = AC.AF 

Vậy AB.AH + AD.AK = AC.AE + AC.AF = AC. (AE +AF) = AC .( AE +CE) = AC^2 
tự chứng minh AF = CE theo tam giác vuông BEC = tam giác vuông DFA ( cạnh huyền - cạnh góc vuông) 

23 tháng 3 2016

bạn ơi tại sao AB.AH+AD.AK=AC.AE+AC.AF

10 tháng 8 2015

vì bà hoàng hậu gác chân lên hoàng thượng hoàng thượng mỏi quá nói đừng gác nữa mấy bọn lính hiểu lầm là đừng gác nữa nên ăn trộm vào lấy vàng