K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Ta có : a>0 và a(b-2)=3

=> a và b-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Vì a>0 nên ta có bảng sau :

a13
b-231
b53

Vậy (a;b) thuộc {(1;5);(3;3)}

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

19 tháng 2 2020

Ta thấy OA=OB. Để O là trung điểm của AB thì O phải nằm giữa hai đoạn thẳng A và B và độ dài đoạn AB phải là:

2,1.2=4,2(cm)

19 tháng 2 2020

Cho ba điểm O,A,B trong đó OA=OB=2,1cm.Tìm độ dài đoạn AB sao cho O là trung điểm của AB

Mik sửa lại nha!:((

19 tháng 2 2020

180=22x32x5

Số ước 180 là: 3x3x2=18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15}có 4 ước.

Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18-4=14 ước.

A. SỐ TỰ NHIÊNCâu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể) a)                 b)          c)    d)75 : 73 – 343 : 7       e)                     f)Câu 2: Tìm x biết: a)          b)         c)  d)  5x + 1  = 125            e) ( 9x + 2). 3 = 60          f)  (x – 6)2 = 9      Câu 3:Bài toán giảiBài 1: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì...
Đọc tiếp

A. SỐ TỰ NHIÊN

Câu 1: Tính nhanh (nhanh nếu có thể)

 a)                 b)          c)   

 d)75 : 73 – 343 : 7       e)                     f)

Câu 2: Tìm x biết:

 a)          b)         c) 

 d)  5x + 1  = 125            e) ( 9x + 2). 3 = 60          f)  (x – 6)2 = 9      

Câu 3:Bài toán giải

Bài 1: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em?

 Bài 2: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Cô giáo  muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi :

a) Có thể chia được nhiều nhất mấy tổ?

b) Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu học sinh nam?  Bao nhiêu học sinh nữ?

Bài 3: Một khối học sinh xếp hàng 2, 3, 5 và 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Tính số học sinh.

B. SỐ NGUYÊN

Câu 4: Thực hiện phép tính( nhanh nếu có thể):

a/

b/

c/

d/

 e) 13 – 18 – ( - 42) + 5                                     f)-23 . 19 -  23 .11 + 12012                   

 Câu 5: Tìm x  Z biết : 

a/

b/

c/ là ước của

C. HÌNH HỌC

Bài 1: Trên tia Ox , lần lượt lấy hai điểm  C và D sao cho OC = 3cm ; OD = 9cm

  a) Tính CD.                                                        

  b)  Gọi E là trung điểm của CD. Chứng minh C là trung điểm của OE.

Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm  A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7 cm.

  a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?

  b) Tính AB?

  c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

  d)Trong 3 điểm O, A, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?

* Các bài toán khác:

Bài 1: Cho A= 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 +37 + 38 + 39 + 3410 + 311 + 312.

     Chứng tỏ A 4 và A 12

0
19 tháng 2 2020

A = (a + b) - (a -b) + (a - c) - (a + c) 

A = a + b - a + b + a - c - a - c 

A = 2b - 2c

A = 2.( b - c )

HOK TỐT

19 tháng 2 2020

Ta có: A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 +....+ 98.99

⇒⇒ 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + 4.5.3 +....+ 98.99.3

⇒⇒ 3A = 1.2.3 + 2.3(4-1) + 3.4(5-2) + 4.5(6-3) +.....+ 98.99(100-97)

⇒⇒ 3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.1 + 3.4.5 - 3.4.2 + 4.5.6 - 4.5.3 + ....+ 98.99.100 - 98.99.97

⇒⇒ 3A = 98.99.100

⇒⇒ A = 98.99.100398.99.1003 = 323400

b, tự giải nhé

19 tháng 2 2020

 chia 3 nữa nhé thiếu

a) n+10 là bội của n-1

=>n+10 chia hết cho n-1

=>n-1+11 chia hết cho n-1

=> 11 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

=>n thuộc {2;12;0;-10}

Vậy.....

b) 3n là bội của n-1

=>3n chia hết cho n-1

=>3(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

.....

Còn lại bn tự lm nha

5 tháng 4 2020

a,n +10 là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)n +10 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 +11\(⋮\)n- 1

Mà n- 1\(⋮\)n- 1 nên 11 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(11) ={1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-10;12}

Vậy n \(\in\){2;0;-10;12}

b,3n là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)3n\(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)3(n-1)+3\(⋮\)n- 1

Mà 3(n-1)\(⋮\)n- 1 nên 3 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(3) ={1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-2;4}

Vậy n- 1 \(\in\){2;0;-2;4}