K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2015

gọi 2 số là a và b
ta có a+b = 64.25
     0,9a= 0,6b => a/0,6 =b/0,9 = (a+b)/ 0,15 = 64,25/1,5=257/6
=> a= 25,7 , b= 38,55

27 tháng 9 2015

Gọi 2 số đó lần lượt là a, b. Theo đề bài ta có: a + b = 64,25 và 0,9a = 0,6b.

Từ 0,9a = 0,6b \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow a=\frac{2b}{3}\). Mà a + b = 64,25 \(\Rightarrow\frac{2b}{3}+b=64,25\Leftrightarrow b=38,55\Rightarrow a=64,25-38,55=25,7\)

27 tháng 9 2015

a) ĐKXĐ: x > 0. Ta có: \(A=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\).

b) \(A=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}1\) (vì \(\sqrt{x}>0\))

27 tháng 9 2015

B A C F D H E

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Ta có: SADEF = 2.2=4 => SABC = 9. Ta có :\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{1}{2}.3\sqrt{5}.AH=9\Rightarrow AH=\frac{6}{\sqrt{5}}\).

Áp dụng ĐL Py-ta-go ta tính được \(AE=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}>\frac{6}{\sqrt{5}}\Rightarrow E\ne H\Rightarrow\)Tam giác AEH vuông tại H.

Ta có: \(\sin AEH=\frac{AH}{AE}=\frac{3}{\sqrt{10}}\Rightarrow AEH\approx71^034'\)=>Góc ECA = 180o-góc EAC-góc AEC = 180o - 45o - 71o34' = 63o26'

\(\Rightarrow\sin BCA=\sin63^026'=\frac{AB}{BC}\approx0,894\Rightarrow AB\approx6\left(cm\right)\). Vận dụng ĐL Py-ta-go ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\)

27 tháng 9 2015

A D B C

Vì AB < AC nên AC - AB < 0.Bạn đánh sai đề bài rồi,cho mình sửa lại là AB - BC = 3 nha. SABCD=108 => AB.BC=108 =>AB(AB - 3)=108

<=> AB2 - 3AB -108=0 <=> AB = 12 hoặc AB = -9 (loại).   Suy ra AB = 12 => AC = 9 => Chu vi HCN ABCD =2(12+9)=42(cm)

 

27 tháng 9 2015

a) +) Điều kiện : x \(\ge\) 0 ; y \(\ge\) 0 ; y \(\ne\) 1 ; x; y không đồng thời bằng 0

+) \(P=\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-y\left(1-\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x\sqrt{x}+x-y+y\sqrt{y}-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\right)+\left(x-y\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x+y-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{x+y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-\sqrt{y}-xy}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(x+\sqrt{x}\right)+\left(y-xy\right)-\left(\sqrt{xy}+\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\sqrt{x}+y\left(1-x\right)-\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+y-y\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-y\sqrt{x}\right)+\left(y-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}\left(1-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)}\)

\(P=\sqrt{x}\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}\)

b) Để P = 2 <=> \(\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}=2\) <=> \(\sqrt{x}+\sqrt{xy}=\sqrt{y}+2\)

<=>  \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{xy}\right)^2=\left(\sqrt{y}+2\right)^2\)

<=> \(x+xy+2x\sqrt{y}=y+4+4\sqrt{y}\)

<=> \(x+xy-y+\left(2x-4\right)\sqrt{y}=4\)(*)

P = 2 <=> (x; y) thỏa mãn (*)

27 tháng 9 2015

\(B=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2.\left(2\sqrt{3}\right).1+1}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\left(2\sqrt{3}+1\right)}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{\sqrt{2}\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{3-1}=\frac{4+2\sqrt{3}}{2}=2+\sqrt{3}\)

 

27 tháng 9 2015

cơ bản là lười.ko cần li ke :D