K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Câu 1: nếu hai tam giác có 3 góc = nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó = nhau

Tam giác đó sẽ không bằng nhau vì nếu muốn 2 tam giác = nhau cần phải làm đúng 3 trường hợp đó là :(c-c-c);(c-g-c);(g-c-g)

Vậy điều kiện trên ko thỏa mãn với đề

2 tháng 3 2018

Đáp án là:-12061

2 tháng 3 2018

x^2 - 2y^2 = 1

=> x^2 = 2y^2+1

Nếu y = 3 => ko tồn tại x

Nếu y khác 3

=> y ko chia hết cho 3

=> y^2 chia 3 dư 1

=> 2y^2 chia 3 dư 1

=> 2y^2+1 chia hết cho 3

=> x^2 chia hết cho 3

=> x chia hết cho 3 ( vì 3 là số nguyên tố )

=> x = 3

=> y = 2

Vậy x=3 và y=2

Tk mk nha

2 tháng 3 2018

Ta có: góc \(\hept{\begin{cases}^{ABH+BAH=90^o}\\^{EAC+BAH=90^o}\end{cases}}\)=> góc ABH = góc EAC

Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

góc H = góc K (=90o)

góc ABH = góc KAC (c.m.t)

=> tam giác ABH = tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = CK (cặp cạnh tương ứng)

Ta lại có:+> AM là đường cao của tam giác vuông cân ABC => AM cũng là đường trung tuyến

=> AM=BM=MC (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

+> \(\hept{\begin{cases}MAH+MEA=90^o\\MCK+KEC=90^o\end{cases}}\)mà góc MEA = góc KEC (đối đỉnh ) => góc MAH = góc MCK

Xét tam giác MAH và tam giác MCK có:

AM = MC (c.m.t)

góc MAH = góc MCK (c.m.t)

AH=CK (c.m.t)

=> hai tam giác trên bằng nhau (c.g.c) => HM = MK (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

2 tháng 3 2018

ai lam nhanh minh k cho

3 tháng 3 2018

 Trên tia BA lấy M sao cho BM=BC.

Chứng minh 

ΔBMN=ΔBCN ⇒ NM=NC;ˆMNC=60o

⇒ΔMNCΔBMN=ΔBCN

⇒NM=NC;MNC^=60o

⇒ΔMNC đều.
Xét ΔMAC ΔMAC cân tại C (Cái này tính góc là chứng minh được)

 ⇒MC=AC⇒AC=CN⇒MC=AC⇒AC=CN

tahm khảo mk chả bít có đúng ko

6 tháng 3 2022

2 tháng 3 2018

N ở đâu bạn 

bạn có thể tự vẽ hình ,nếu ko thì ib mk gửi 

a) xét tam giác vuông  ABD và tam giác  vuông EBD 

BD chung 

ABD = EBD (phân giác )

=> tam giác vuông BAD= tam giác vuông  BED (cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA=DE 

b)

có tam giác BAD = tam giác BED ( câu a ) 

=> AB=BE        

xét tam giác ABH  và tam giác EBH 

AB=BE (cmt)

ABH = EBH (fân giác )

BH chung 

=> tam giác ABH =  tam giác EBH ( c-g-c) 

=> BHA =BHE  mà BHA +BHE = 180 => BHA = BHE = 90 => BH  vuông AE tại H 

c)  có tam giác ABC  vuông A  => \(AB^2+AC^2=BC^2\)

 \(3^2+4^2=BC^2\)

=> \(BC^2=25\Rightarrow BC=5\left(CM\right)\)

D) 'N' Ở ĐÂU BẠN 

2 tháng 3 2018

Có : f(x) = x^2+5x+7

              = (x^2+5x+6,25)+0,75

              = (x+5/2)^2 + 0,75 > 0

=> đa thức trên ko có nghiệm với mọi số thực x

Tk mk nha

3 tháng 3 2018

Hình tự vẽ sắp phải đi học 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+30^2}=34\left(cm\right)\)

Ta có \(\Delta ABC\perp A\)( gt )

\(MC=\sqrt{AC^2+AM^2}=\sqrt{30^2+8^2}=2\sqrt{241}\left(cm\right)\)

\(AM=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.34=17\left(cm\right)\)

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{16^2+15^2}=\sqrt{481}\)

Khoảng cách từ G đến các đỉnh bằng 2/3 khoảng cách đường trung tuyến