K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

hình như bạn thiếu đề hay sao đấy

3 tháng 3 2018

Bạn tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận nhé

Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có :

BD : cạnh chung

Góc ABD = góc EBD (gt)

Do đó : Tam giác ABD = tam giác EBD

=> BA = BE (hai cạnh tương ứng) (Đccm)

Gọi I là giao điểm của BD và AE.

Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> Góc BED = góc ABD ( hai góc tương ứng)

Xét tam giác BIE và tam giác BIA có:

BA = BE (cmt)

Góc EBI = ABI (gt)

BI là cạnh chung

Do đó : tam giác BIE = tam giác BIA (c.g.c)

=> Góc BEI = góc ABI (hai góc tương ứng)

=> Tam giác ABE là tam giác cân tại B (vì có 2 góc ở đày bằng nhau)

mà góc EBA = 60o

=> Tam giác ABE là tam giác đều (Đccm)

* CM E là trung điểm của BC

Ta có :Góc ABE = 60 độ

mà BD là tia phân giác của góc A

=> Góc ABD = góc EBD = 60 độ /2 = 30 độ

Xét tam giác BED vuông tại E có:

Góc EBD + góc BDE = 90 độ

30 độ + góc BDE = 90 độ

Góc BDE =90-30=60 độ

Xét tam giác BAD vuông tại A có:

Góc ABD + góc BDA = 90 độ

30 độ + góc BDA = 90 độ

Góc BDA =90-30=60 độ

Ta có : Góc ADB + góc BDE + góc EDC = 180 độ

60 + 60 + góc EDC = 180 độ

Góc EDC = 180 -60-60 =60 độ

Xét tam giác BDE và tam giác CDE đều vuông tại E có :

DE: cạnh chung

Góc BDE = góc CDE (cmt)

Do đó : tam giác BDE = tam giác CDE (cạnh huyền - góc nhọn)

=>BE = CE (hai cạnh tương ứng )

=>E là trung điểm của BC (đccm)

3 tháng 3 2018

các bạn ơi 81:2=.....

4 tháng 3 2018

A B C E F K H G

Kẻ EK // GC( K thuộc AC)

VÌ KC // EG ; EK // GC  

=> EG=KC(tính chất đoạn chắn ) (bạn tự cm t/c này)

vì FH // AC nên ^BEH =^A

vì EK // GC =>^AKE=^C  (1)   

Ta lại có FH // AC => ^FHB=^C  (2) 

Từ (1) và (2) =>^FHB=^AKE 

=>^AEK=^FBH ( sử dụng đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác)

xét \(\Delta FHB\)và \(\Delta AKE\)

      ^AEK=^FBH

        AE=BE                                  =>\(\Delta FHB=\Delta AKE\left(g-c-g\right)\)

      ^EAK=^BFH                               =>FH=AK (CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Ta có AC=AK+KC

Mà FH=AK ; EG=KC => FH+EG=AC(đpcm)

3 tháng 3 2018

ta có tam giác MNP có MN=MP = 8 cm => tam giác cân có đỉnh tại M

-> đường cao mh vuông góc với NP là đường trung tuyến -> HN= HP = 10/2 = 5 cm

xét tam giác MNH và tam giác MPH ta có

góc MHN = góc MHP ( = 90 độ )

HN=HP = 5cm 

góc MNH = góc MPH ( tam giác MNP cân tại M )

=> tam giác MNH = tam giác MPH ( g.c.g )

áp dụng định lí pytago ta có mh = \(\sqrt{8^2-5^2}\)

-> mh = \(\sqrt{39}\)

tiếp theo là cách giải của toán 9 

ta có MHP vuông tại H và có HI là đường cao 

-> HM*HP = PM*IH

-> IH= ( HM*HP)/PM= \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)

vì tam giác MHN = tam giác MHP 

-> HI = KI = \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)

2 tháng 3 2018

A=1+1/2x3+1/3X6+1/4X10+...+1/16X136

A=1+3/2+2+5/2+3+...+17/2

A=2/2+3/2+4/2+5/2+6/2+...+17/2

A=2+3+4+5+...+16+17/2

A=(2+17)x16:2/2

A=19x16:2/2

A=304:2/2

A=152/2

A=76


 

2 tháng 3 2018

M = 1+3/2+6/2+.....+136/16

    = 2/2+3/2+4/2+.....+17/2

    = 2+3+....+17/2

    = 152/2

    = 76

Tk mk nha

3 tháng 3 2018

Ta có: \(3a+4b=7c\)

Đặt a = b   

Ta có: \(3a+4b=7c\Leftrightarrow30+40+a+b=70+c\)

\(\Rightarrow a+b=c\)

Vì a = b , nên a + b phải là số có một chữ số. 

\(\Rightarrow a,b\in\left\{1,2,3,4\right\}\)

Ta có bảng:  

a + b1 + 12 + 23 + 34 + 4
 c  2  4       6     8

        Vậy....
 

2 tháng 3 2018

Tam giác ABC cân tại A nên trung truyến cũng là đường cao 

=> AM vuông góc với BC

Mà tam giác ABC vuông cân tại A nên góc ACB = 45 độ

=> góc MAC = 90 độ - góc MCA = 90 độ - 45 độ = 45 độ

=> tam giác AMC cân tại M

=> AM = MC = 1/2 BC

Tk mk nha

2 tháng 3 2018

nguyễn anh quân ơi 
mình chép sai đề bài nha là tam giác vuông tại A nhé 

2 tháng 3 2018

tam giác dae = tam giác bac (th c-g-c ) : ab= ae ; dae = cad ( đối đỉnh ) ;da=ac (gt)  => = nhau => góc deb = ebc mà 2 góc này vị trí so le trong => de//bc

b) xét tam giác dab cae có da=ac (gt) dab = cae ( đối đỉnh ) ba = ae  (gt) => = nhau => bdc = dce mà vị trí so le trong => db//ec

c_có tam giác dae = tam giác cab (câu ) a => de=bc 

có tam giác dab = cae (câu b ) => db=ec

xét tam giác bec và ebd có ed=bc (cmt)

db=ec (cmt)

be chung 

=> 2 tam giác = nhau (th ccc)

có thể sai ,ai ko hiểu ib em chỉ ,mk sai chỗ nào xin m.n chỉ giùm mk ak ,thanks