K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Đặt n2 + 2006 = a(a thuộc Z)

=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)

Mà: (a + n) - (a - n) = n chia hết cho 2

=> a + n và a - n có cùng tính chất lẻ.

+) TH 1: a + n và a - n cùng lẻ

=> (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)

+) TH 2: a + n và a - n cùng chẵn 

=> (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)

=> n ko có giá trị thỏa mãn.

16 tháng 5 2020

dffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

16 tháng 5 2020

ddddddddđfgh

20 tháng 7 2018

Từ D kẻ \(DK\perp BC⋮H\)

A B C D H E K 1 2 3 4 1 2

Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác KBD vuông tại K

có: góc B1 = góc B2 (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(ch-gn\right)\)

=> góc D1 = góc D 2 ( 2 góc tương ứng)  (1)

AD = KD ( 2 cạnh tương ứng) (*)

ta có: góc D2 + góc D3 = góc BDE

thay số: góc D2 + góc D3 = 90 độ (2)

ta có: góc D1 +( góc D2 + góc D3 )+ góc D4 = 180 độ

thay số: góc D1 +90 độ + góc D4 = 180 độ

góc D1 + góc D4 = 180 độ - 90 độ

góc D1 + góc D4 = 90 độ (3)

Từ (1);(2);(3) => góc D2 + góc D3 = góc D1 + góc D4 ( = 90 độ)

                      => góc D3 = góc D4 ( góc D2 = góc D1)

Xét tam giác KDE vuông tại K và tam giác HDE vuông tại H

có: góc D3 = góc D4 (cmt)

DE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta KDE=\Delta HDE\left(ch-gn\right)\)

=> KD = HD ( 2 cạnh tương ứng) (**)

Từ (*);(**) => AD = HD (=KD)

28 tháng 8 2018

Lấy K là trung điểm BE, Tam giác ADE vuông tại D => DK=BK vậy tam giác ADK cân tại K

=> góc KBD= góc BDK

Đề bài BD là phân giác góc A =>góc BKD=góc DBA = góc BDK

=>KD//AB . Ta thấy ABHE là hình thang vuông, DK // 2 cạnh đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên => DA=DH

5 tháng 3 2018

Ta có 2 trường hợp

 TH1: Nếu /2x-1/ = 2x-1

⇒ 3x-2x +1 -2 = 0

⇒ x=2-1

=> x=1

TH2: Nếu |2x-1| = - (2x-1) = -2x +1

=> 3 x +2x +1 -2= 0

⇒ 5 x= 2-1

⇒ 5x= 1

> x= 1/5

Vậy x= 1 hoặc x= 1|5

5 tháng 3 2018

x=1 nha bn

5 tháng 3 2018

\(y=x+z\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=-z\\y-z=x\end{cases}}\) 

Ta ó: \(M=\left(1+\frac{x}{z}\right)\left(1-\frac{y}{x}\right)\left(1-\frac{z}{y}\right)\)

\(=\frac{x+z}{z}\cdot\frac{x-y}{y}\cdot\frac{y-z}{y}\)

\(=\frac{y}{z}\cdot\frac{-z}{x}\cdot\frac{x}{y}=-1\)

Vậy M=-1