K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2022

Ta có : A = 1 + 32 + 34 + ... + 398 + 3100

32A = 32 ( 1 + 32 + 34 + ... + 398 + 3100 )

9A = 32 + 34 +36 + ... + 3100 - 3102

9A - A = ( 32 + 34 +36 + ... + 3100 - 3102 ) - (1 + 32 + 34 + ... + 398 + 3100 )

8A = 3102 - 1

A = \(\dfrac{3^{102}-1}{8}\) 

27 tháng 8 2022

Ý bạn là so sánh  ?

Đặt A = 1 + 2 + 22 + ... + 22005

=> 2A = 2 + 22 + 23 + ... + 22006

=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + ... + 22006 ) - ( 1 + 2 + 22 + ... + 22005 )

=> A = 22006 - 1

Đặt B = 5.22004 , ta có :

B = 5.22004 > 4 . 22004 = 22.22004 = 22006 > 22006-1=A

=> B > A

27 tháng 8 2022

a) X x 23 - X x 11 - X x 3 = 54

=> X x ( 23 - 11 - 3 ) = 54

=> X x 9 = 54

=> X = 6

b) X x 9 - X x 2 + X = 56

=> X x ( 9 - 2 + 1 ) = 56

=> X x 8 = 56

=> X = 7

27 tháng 8 2022

a) X x 23 - X x 11 - X x 3 = 54

=> X x ( 23 - 11 - 3 ) = 54

=> X x 9 = 54

=> X = 6

b) X x 9 - X x 2 + X = 56

=> X x ( 9 - 2 + 1 ) = 56

=> X x 8 = 56

=> X = 7

27 tháng 8 2022

(2.x-13).8=24

(2.x-13)=24:8

2.x-13=3

2.x=3+13

2.x=16

x=16:2

x=8

 

27 tháng 8 2022

x = 8

27 tháng 8 2022

Theo tôi đây là dạng toán giả thiết tạm nhưng thiếu dữ kiện là tổng số sách và truyện. nếu đề đúng như thế này chỉ có cách giải như sau:

Gọi số sách là a số truyện là b (a,b là số nguyên >0)

\(29000xa+17000xb=315000\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{315-17xb}{29}=\dfrac{319-4-17xb}{29}=11-\dfrac{4+17xb}{29}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4+17xb}{29}< 11\Rightarrow4+17xb< 319\Rightarrow17xb< 315\)

\(\Rightarrow b< \dfrac{315}{17}\Rightarrow0< b\le18\)

Để a nguyên \(\Rightarrow4+17xb:29\) 

Với \(0< b\le18\) chỉ có duy nhất b=10 thoả mãn đk \(4+17xb⋮29\)

Vậy số truyện là 10 quyển

Số sách là

\(\dfrac{315000-10x17000}{290000}=5\) quyển

 

 

27 tháng 8 2022

Mình cũng nghĩ giống bạn. Nếu là toán tiểu học thì đề đã thiếu dữ kiện rồi.

27 tháng 8 2022

a.a.a.a....a(x thừa số a)= a mũ x

27 tháng 8 2022

a.a.a.a.a mk còn bt

 

26 tháng 8 2022

a) C1 : A = { 8 ; 9 ; ... ; 16 }

C2 : A = { n ∈ N | 7 < 8 < 17 }

C1 : B = { 7 ; 8 ; ... ; 17 } 

C2 : B = { n ∈ N | 6 < n < 18 }

b) Số phần tử của tập hợp A là :

( 17-7):1+1 = 11 ( phần tử )

Số phần tử của tập hợp B là : 

(18-7):1+1 = 12 ( phần tử )

=> tập hợp B có nhiều phần tử hơn