K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc còn nhỏ tên Thắng, quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn.

Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.

Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình - nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá ... một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: "ta với ta" là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ " ta với ta" trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.

Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:"Bác đến chơi đây, ta với ta" thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.

Sau khi đã tìm hiểu xong nội dung trên, các em có thể đi vào Cảm nghĩ về thầy, cô giáo nhằm củng cố kiến thức của mình về những nội dung văn học này. 

9 tháng 12 2019

Tình bạn là tình cảm thân thương của mỗi con người. Đời người nào mà chẳng có một tình bạn để chia sẻ những niềm vui nỗi buồn. Mỗi khi ta vấp ngã trên đường đời, bạn sẽ là người ở bên ta, an ủi để ta có niềm tin mà vực dậy. Một tình bạn chân chính đó chỉ là biết quan tâm không hề toan tính. Ông cha ta cũng từng có câu: " Giàu vì bạn, sang vì vợ" đó sao? Tình bạn rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi người. Có ai đó đã từng nói rằng: " con người thiếu đi tình bạn chẳng khác nào thế giới thiếu ánh sáng của mặt trời; một khu vườn hoa đầy hương sắc mà thiếu tiếng chim kêu. Vì vậy mỗi chúng ta phải trân trọng tình cảm cao đẹp này.

Đây là bài cô đã dạy mình, không có chép mạng đâu!!

31 tháng 10 2019

Các chủ đđề chính

Các mức đđộ nhận thức

Tổng cộng

Nhận biết 40%

Thông hiểu 40%

Vdụng thấp 20%

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương I: ĐVNS

  

Dinh dưỡng của ĐVNS

Phân biệt đđặc đđiểm dinh dưỡng của ĐVNS

   

%

đđiểm

Câu

  

5%

0,5đ

2 câu

20%

1 câu

  

20,5%

2,5đ

3 câu

Chương II: Ngành Ruột Khoang

Môi trường sống của thủy tức

 

Cấu tạo, sinh sản của Ruột khoang

  

Vai trị của san hơ

 

%

đđiểm

câu

2,5%

0,25đ

1 câu

 

5%

0,5đ

2 câu

  

20%

1 câu

27,5%

2,75đ

4 câu

Chương III:Các ngành giun

Môi trường sống của giun tròn, giun đđốt

Cấu tạo của sán lá gan

Cấu tạo của giun dẹp

    

%

đđiểm

câu

7.5%

0.75

3cau

30%

1 câu

10%

1cau

   

47.5%

4,75đ

6 câu

Chương IV:Ngành thân mền

  

Dinh dưỡng của trai sông

    

%

đđiểm

câu

  

2.5%

0.25

1 câu

   

2.5%

0.25

1 câu

Chương IV:Ngành chân khớp

  

- Cấu tạo của nhện, châu chấu

    

%

đđiểm

câu

  

5%

0.5

2 câu

   

5%

0.5

2 câu

100%

Tổng số đđiểm

1%

1

30%

3

20%

2

20%

2

 

20%

2

100%

10

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 1

I. Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng

  • Ma trận đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7
  • Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 1
  • Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 2
  • Đáp án đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:

A. Dị dưỡng       B. Tự dưỡng        C. Ký sinh      D. Cộng sinh

2. Môi trường sống của thủy tức:

A. Nước ngọt     B. Nước mặn        C. Nước lợ      D.Ở đất

3. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:

A. Tái sinh        B. Thụ tinh         C. Mọc chồi      D. Tái sinh và mọc chồi

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:

A. Cơ thể dẹp           B. Cơ thể đối xứng toả tròn .

C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng.        D. Cơ thể đối xứng 2 bên

5. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:

A. Gan       B. Thận       C. Ruột non      D. Ruột già

6. Số đôi phần phụ của nhện là:

A. 4 đôi       B. 6 đôi       C. 5 đôi          D. 7 đôi

7. Nơi sống phù hợp với giun dất là:

A. Trong nước           B. Đất khô       C. Lá cây        D.Đất ẩm

8. Trai hô hấp bằng:

A. Phổi     B. Da       C. Các ống khí      D. Mang

9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B vào cột trả lời.

CỘT A

CỘT B

TRẢ LỜI

1. Giun đũa

2.Thủy tức

3. Trùng biến hình

4. Châu chấu

A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu,có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tieu hóa có ruột sau và hậu môn.

C. Cơ thể có 3 phần Rõ: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi.

1…..

2…..

3…..

4…..

II. Tự luận (7đ):

1. Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? (2đ)

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (3đ)

3. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(2đ)

31 tháng 10 2019

ok chưa bn

31 tháng 10 2019

1, Ghi nhớ bài NQSH

2, QĐN: chỉ sự cô đơn tột cùng

   BĐCN: được chia sẻ, đc thấu hiểu.

31 tháng 10 2019

- Thiên hạ: thiên - trời, hạ - đất

- Đại lộ: đại- lớn, lộ - đường

- Khuyển mã: khuyển - chó, mã - ngựa

- Hải đăng: hải - biển, đăng - đèn

- Kiên cố: kiên - vững chắc, cố - vững chắc

- Tân binh: tân - mới, binh - người lính

- Nhật nguyệt: nhật - mặt trời, nguyệt - mặt trăng

- Quốc kỳ: quốc - nước, kì - lá cờ

- Hoan hỉ: vui mừng

- Thạch mã: thạch - đá, mã - ngựa

- Thiên thư: thiên - trời, thư - sách

27 tháng 12 2021

-dịch nghĩa:

+thiên hạ: thiên (trời)- hạ (đất): trời đất

+đại lộ: đại (to, lớn)- lộ (đường): đường lớn

+khuyển mã: khuyển (chó)- mã (ngựa): chó và ngựa

+hải đăng: hải (biển)- đăng (đèn): đèn biển

+kiên cố: kiên (vững, chắc)- cố (vững, chắc): bền vững, chắc chắn

+tân binh: tân (mới)- binh (lính): lính mới

+nhật nguyệt: nhật (mặt trời)-nguyệt (mặt trăng): mặt trời và mặt trăng

+quốc kì: quốc (quốc gia)- kì (cờ): lá cờ của một nước

+hoan hỉ: vui mừng

+thạch mã: thạch (đá)- mã (ngựa): ngựa đá

+thiên thư: thiên (trời)- thư (sách): sách trời

-phân loại:

+đẳng lập: thiên hạ, nhật nguyệt, hoan hỉ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố

+chính phụ: đại lộ, tân binh, quốc kì, thạch mã, thiên thư

I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật:

1/ Phò giá về kinh:

a/ Tác giả:

  • Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông

b/ Tác phẩm:

  • Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần như thể thư Thất ngôn tứ tuyệt
  • Sáng tác lúc ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử

c/ Ý nghĩa:

  • Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
  • ...............................................................................................

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Hình thức diễn dạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng
  • Đảo ngữ về các địa danh (Chương Dương → Hàm Tử)
  • ..........................................................................................................

2/ Bạn đến chơi nhà:

a/ Tác giả:

  • Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê
  • Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

c/ Ý nghĩa:

  • Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui .....................
  • Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

3/ Qua Đèo Ngang:

a/ Tác giả:

  • Bà Huyện Thanh Quan tên Thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thể kỉ XIX (? - ?)
  • Quê ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
  • Đèo Ngang là địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh

c/ Ý nghĩa:

  • Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của Nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
  • Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ động âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm
  • Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình

4/ Bánh trôi nước:

a/ Tác giả:

  • Hồ Xuân Hương (? - ?) →Bà Chúa Thơ Nôm
  • Nhiều sách nói bà là con của Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà từng sống ở phường Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật → bằng chữ Nôm

c/ Ý nghĩa:

  • Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến
  • Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng tỏ sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật
  • Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ, Mô típ dân gian
  • Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

5/ Tiếng gà trưa:

a/ Tác giả:

  • Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam

b/ Tác phẩm:

  • Được viết trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh
  • Thuộc thể thơ 5 chữ

c/ Ý nghĩa:

  • Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận

d/ Đắc sắc nghệ thuật:

  • Sử dụng hiệu quả điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng nổi mạnh cảm xúc, gợi nhắc những kỉ niệm lần lượt hiện về
  • Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình

6/ Sông núi nước nam:

a/ Tác giả:

  • Chưa rõ tác giả bài thơ là ai
  • Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
  • Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta

c/ Ý nghĩa:

  • Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức manh chính nghĩa của dân tộc ta
  • Bài thơ có thể xem như bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của nước ta

d/ Đặc sắc nghệ thuật:

  • Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gon, xúc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước
  • Dồn nén cảm xúc trong hình thức nghiêng về nghị luận, bày tỏ ý kiến
  • Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc
  • Hùng hồn, đanh thép

Đề 1 :

I/ Phần đọc –hiểu: (5đ)

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt,không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn,chẳng lúc nào tôi chú ý đến em…Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.

Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi .

(Ngữ văn 7- tập 1, SGK trang 21)

1. Đoạn văn trên trong tác phẩm nào? Tác giả là ai  ? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?(1,5đ)

2. Nêu nội dung của đoạn trích  ( 1đ)

3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:“Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.” (1đ)

4. Tìm thành ngữ có trong câu sau và cho biết  nghĩa của câu thành ngữ ấy ? ( 1, 5đ )

Nghe Lí Thông nói muốn kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người quan tâm , chăm sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời .( Thạch Sanh )

Phần II: Tập làm văn (5đ)

Phát biểu cảm nghĩ về người thận của em ?( cha, mẹ, ông, bà… )

Đề 2 :

I. Phần trắc nghiệm (3đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?

A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.

B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất.

C. Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát.

D. Thường hay lặp lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.

2: Hai câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào?

“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

3: Trong những cụm từ sau, cụm từ nào khôngphải thành ngữ

A. Đầu bò đầu bướu               C. Chú bò tìm bạn

B. Lo bò trắng răng                 D. Kêu như bò giống

4: Thể loại nào sau đây không thuộc văn biểu cảm?

A.    Kí sự                                             C. Thơ trữ tình

B. Ca dao                                           D. Tùy bút

5: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói điều  về người phụ nữ?

A. Vẻ đẹp hình thể                           C. Số phận bất hạnh

B.  Vẻ đẹp tâm hồn                D.Vẻ đẹp  số phận long đong

6: Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?

A. Dòng suối                                     C. Ánh trăng

B. Tiếng hát                                      D. Bầu trời

II. Phần tự luận( 7đ)

1: (2đ) Tại sao truyện ngắn viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy nhưng lại lấy nhan đề là “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?

2:(1đ) Đọc đoạn thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh – Ngữ văn 7, tập1)

Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ ?

3: (4đ) Đọc đoạn thơ sau:

 “…Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại, trời non nước,

Một mảnh tình riêng, ta với ta.”

(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan – Ngữ văn 7, Tập 1)

Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên ?

I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật:

1/ Phò giá về kinh:

a/ Tác giả:

Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông
b/ Tác phẩm:

Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần như thể thư Thất ngôn tứ tuyệt
Sáng tác lúc ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử
c/ Ý nghĩa:

Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
...............................................................................................
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

Hình thức diễn dạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng
Đảo ngữ về các địa danh (Chương Dương → Hàm Tử)
..........................................................................................................
2/ Bạn đến chơi nhà:

a/ Tác giả:

Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
b/ Tác phẩm:

Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
c/ Ý nghĩa:

Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui .....................
Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
3/ Qua Đèo Ngang:

a/ Tác giả:

Bà Huyện Thanh Quan tên Thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thể kỉ XIX (? - ?)
Quê ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội
b/ Tác phẩm:

Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Đèo Ngang là địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh
c/ Ý nghĩa:

Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của Nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ động âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm
Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình
4/ Bánh trôi nước:

a/ Tác giả:

Hồ Xuân Hương (? - ?) →Bà Chúa Thơ Nôm
Nhiều sách nói bà là con của Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà từng sống ở phường Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội
b/ Tác phẩm:

Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật → bằng chữ Nôm
c/ Ý nghĩa:

Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến
Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng tỏ sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật
Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ, Mô típ dân gian
Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
5/ Tiếng gà trưa:

a/ Tác giả:

Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
b/ Tác phẩm:

Được viết trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh
Thuộc thể thơ 5 chữ
c/ Ý nghĩa:

Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận
d/ Đắc sắc nghệ thuật:

Sử dụng hiệu quả điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng nổi mạnh cảm xúc, gợi nhắc những kỉ niệm lần lượt hiện về
Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình
6/ Sông núi nước nam:

a/ Tác giả:

Chưa rõ tác giả bài thơ là ai
Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt
b/ Tác phẩm:

Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
c/ Ý nghĩa:

Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức manh chính nghĩa của dân tộc ta
Bài thơ có thể xem như bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của nước ta
d/ Đặc sắc nghệ thuật:

Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gon, xúc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước
Dồn nén cảm xúc trong hình thức nghiêng về nghị luận, bày tỏ ý kiến
Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc
Hùng hồn, đanh thép

ấy mik gửi sai nha

ham khaor

https://h.vn/hoi-dap/question/482450.html?pos=1332646

30 tháng 10 2019
Tự sự bạn nhé
30 tháng 10 2019

Tự sự :))

hết ok

:))

30 tháng 10 2019

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)

Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

30 tháng 10 2019

-"Ta với ta" trong bài thơ Qua đèo ngang là chỉ 1 người vì tác giả tự nói với chính mình.

-"Ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà là chỉ 2 người là tác giả và người bạn đến chơi nhà tác giả.

Chúc bạn học tốt đăng kí kênh youtube của mình nha !