K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

\(30^oF=-1.111^oC\)

\(50^oC=122.0^oF\)

Nhớ cho mik nha

24 tháng 12 2021

Cấu tạo: Nhiệt kế thủy ngân cấu tạo gồm 3 phần là:

  • Phần cảm nhận nhiệt độ: Là bầu đựng thủy ngân, có tác dụng nhận nhiệt từ môi trường cần đo, và dưới tác động của nguyên lý giãn nở của vật chất (cụ thể ở đây là thủy ngân), tùy mức nhiệt độ mà sự giãn nở của thủy ngân khác nhau, theo đó đo được nhiệt độ môi trường.
  • Ống mao dẫn: Là cột dẫn thủy ngân giãn nở khi tiếp xúc với môi trường từ đó đo được nhiệt độ của môi trường
  • Phần hiển thị kết quả:  Là các vạch số, dựa theo nguyên tắc giãn nở của thủy ngân mà từng độ cao của ống mao dẫn người ta vạch ra những mức nhiệt độ tương ứng.
  • Nhiệt kế thủy ngân được ứng dụng rất nhiều trong thực tế, với việc sử dụng đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau:

    - Trong y học: Nhiệt kế thủy ngân được sử dụng để đo thân nhiệt của người bệnh, giúp các bác sĩ có thể nắm bắt tình trạng sức khỏe của người bệnh để đưa ra phương thức chữa bệnh chính xác.

    Nhiệt kế thủy ngân là nhiệt kế chính xác nhất trong tất cả các dòng nhiệt kế, và được cho là chuẩn đo nhiệt độ trong y học

    - Trong công nghiệp: Nhiệt kế thủy ngân được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất như kiểm soát nhiệt độ lò hơi, chất lỏng, khí…để quá trình sản xuất được diễn ra chính xác hơn.

    - Trong ẩm thực: Nhiệt kế thủy ngân cũng được sử dụng trong việc kiểm soát nhiệt độ nấu ăn để các đồ ăn có độ thơm ngon nhất có thể. Hoặc nhiệt kế thủy ngân với chất dãn nở là rượu cũng được dùng để đo độ cồn trong rượu…

    Nhìn chung, ứng dụng trong thực tế của nhiệt kế thủy ngân rất đa dạng và được nhiều người sử dụng vì độ chính xác khi đo.

  • Để có được chỉ số nhiệt độ chính xác, bạn cần thực hiện đúng cách đo nhiệt kế thủy ngân và tuân theo các bước sau:

  • Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C
  • Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 – 7 phút
  • Bước 3: Rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
  • Trước khi đo nhiệt kế cho con, bạn phải vẩy nhiệt độ về dưới 35 độ.

    Sau khi sử dụng xong nhiệt kế, bạn cần dùng một chiếc khăn sạch để lau sạch đầu của nhiệt kế, và nếu cần thiết, bạn nên nhúng khăn qua cồn và vệ sinh sạch sẽ nhiệt kế mới để nhiệt kế trở lại hộp bảo quản.

24 tháng 12 2021

a/ cần 1 bình mà có thể bỏ lọt hòn đá; một cái khay

b/ 

+ Đặt bình (bỏ lọt hòn đá) trên khay, đổ đầy nước vào bình

+ Bỏ hòn đá vào bình, lấy lượng nước ở bình tràn ra khay đổ vào bình chia độ sẽ xác định được thể tích hòn đá

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

23 tháng 12 2021

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

19 tháng 12 2021

250 nha

có lời giải chi tiết ko em

13 tháng 12 2021

cho mình hỏi bao giờ thời sự tập cuối

13 tháng 12 2021
Câu hỏi là j bn
Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? Thể lỏng Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc là, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong,...
Đọc tiếp

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt  kim loại thủy ngânBiết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân  -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể Thể lỏng 
Câu 9. Cho các đối tượng saumiếng thịt lợnchiếc bút, con chiếc cây rau ngótchiếc kéomật ong, chai nướcchiếc bàn (các cây  con vật đưa ra đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống  vật không sốngHãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy? 
 

Câu 10. Cho các từ sauvật chấtsự sốngkhông tự nhiên/thiên nhiênvật thể nhân tạoHãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

  1. Mọi vật thể đều do (1) … tạo nênVật thể  sẵn trong (2) … được gọi  vật thể tự nhiênVật thể do con người tạo ra được gọi  (3) … 

  1. Vật sống  vật  các dấu hiệu của (4) …  vật không sống (5) … 

  1. Chất  các tính chất (6) … như hình dạngkích thướcmàu sắckhối lượng riêngnhiệt độ sôinhiệt độ nóng chảytính cứngđộ dẻo. 

2
12 tháng 12 2021

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

- Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ -390°C thì thủy ngân đông đặc

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? 

- Thể lỏng 

Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống). 

Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống và vật không sống.Hãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy?  

Vật sốngVật không sống
con gà, cây rau ngót miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo,  mật ong, chai nước, chiếc bàn

Vì: Các con vật, loài cây được đưa ra đều có thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,....

     Còn các vật dụng, đồ dùng trong bữa ăn đều không thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,.....

Câu 10. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; tự nhiên/thiên nhiên; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

Mọi vật thể đều do (1) chất tạo nên. 

Vật thể có sẵn trong (2) tự nhiên / thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; 

Vật thể do con người tạo ra được gọi là (3) vật thể nhân tạo

Vật sống là vật có các dấu hiệu của (4) sự sống mà vật không sống (5) không có

Chất có các tính chất (6)  vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

12 tháng 12 2021

plz help me

10 tháng 12 2021

TL: B nh

nhớ tk cho tui

10 tháng 12 2021

nhầm D mới đúng sorry