K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khái niệm

- Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) là một trong các kiểu phân chia tế bào ở sinh vật nhân thực. 

27 tháng 5 2023

dễ thế cx hỏi

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

29 tháng 4 2023

Em hỏi đàng hoàng vào nhé!

23 tháng 4 2023

Gọi giá vé máy bay thẳng là x (usd) (x >0)

Giá vé máy bay quá cảnh là ( x + 20%x )

Số tiền mua cả 2 vé khi chưa tính thuế là 2420 - 20% × 2420 = 1936 (usd)

Theo bài ta có

X + x + 20%x= 1936

(Bạn tự giải pt rồi tình giá vé quá cảnh nhé)

23 tháng 4 2023

Khổ 4: Ước nguyện của tác giả và cảm xúc khi rời xa.

- Cảm xúc bộc lộ trực tiếp (thương trào nước mắt) diễn tả sự lưu luyến, nhớ thương.

- Điệp ngữ " muốn làm" : thể hiện ước nguyện chân thành, gần gũi, thiết tha, mãnh liệt.

- Làm con chim, đóa hoa, cây tre. Chúng đều là sự vật nhỏ bé, bình dị nhưng mang nhiều ý nghĩa => Muốn được ở mãi bên Bác - người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

- Hình ảnh cây tre trung hiếu ( nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ): thể hiện lòng kính yêu, trung thành, biết ơn vô hạn cuat nhà thơ đối với Bác.

 

14 tháng 4 2023

Câu 1:

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)

(4) \(Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)

14 tháng 4 2023

Câu 2:

a, \(n_{C_2H_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{t^o,xt}}C_2H_5OH\)

Theo PT: \(n_{C_2H_5OH}=n_{C_2H_4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,4.46=18,4\left(g\right)\)

b, \(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(ml\right)\)

⇒ Độ rượu = \(\dfrac{23}{23+150}.100\approx13,3^o\)

c, \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{120}{60}=2\left(mol\right)\)

PT: \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)

Xé tỉ lệ: \(\dfrac{2}{1}>\dfrac{0,4}{1}\), ta được CH3COOH dư.

Theo PT: \(n_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=n_{C_2H_5OH}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: H = 95%

\(\Rightarrow n_{CH_3COOH\left(TT\right)}=0,4.95\%=0,38\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(TT\right)}=0,38.88=33,44\left(g\right)\)

13 tháng 4 2023

 Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số thực dương \(xy,yz,zx\), ta có \(xy+yz+zx\ge3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\). Do \(xy+yz+zx=3xyz\) nên\(3xyz\ge3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\) \(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}\left(\sqrt[3]{xyz}-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{xyz}\ge1\) \(\Leftrightarrow xyz\ge1\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=yz=zx\\xy+yz+zx=3xyz\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Ta có \(\dfrac{x}{1+y^2}=\dfrac{x\left(1+y^2\right)-xy^2}{1+y^2}=x-\dfrac{xy^2}{1+y^2}\ge x-\dfrac{xy^2}{2y}\)\(=x-\dfrac{xy}{2}\)

Tương tự, ta có \(\dfrac{y}{1+z^2}\ge y-\dfrac{yz}{2}\) và \(\dfrac{z}{1+x^2}\ge z-\dfrac{zx}{2}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+z^2}+\dfrac{z}{1+x^2}\ge x+y+z-\dfrac{xy+yz+zx}{2}\) \(=x+y+z-\dfrac{3}{2}xyz\) . Từ đây suy ra \(Q\ge x+y+z\ge\sqrt[3]{xyz}\ge1\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Vậy GTNN của \(Q\) là \(1\) đạt được khi \(x=y=z=1\)

14 tháng 4 2023

 Dạ thưa thầy, chỗ kia con sửa là \(Q\ge x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\ge3\) ạ. GTNN của Q là 3 khi \(x=y=z=1\)