Hãy miêu tả 1 loại cây có trong ngày tết quê bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta là hoa đất
tài giỏi, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa, tài trí, thiên tài…
tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy nhảy, chơi bóng, đá cầu, nhảy dây… vạm vỡ, cường tráng, rắn rỏi, lực lưỡng, nở nang…
Đọc bài thơ trên, ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và thật đáng quý trọng. Tình cảm đó được thể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thương vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ.
Học tốt
Con cua xanh sẽ về đích trước vì con cua đỏ đang bị luộc ở trong nồi đợi chén rồi :3
* Hok tốt !
# DNH
Nguyệt quế! Ôi loài cây thân thương! Chắc mọi người ai cũng thắc mắc tại sao tôi lại coi nó như một loài cây thân thương đúng không? Vì đây là loài cây có ý nghĩa với tôi rất nhiều. Cây nguyệt quế được trồng ở đầu ngõ là kỉ niệm của nội tôi. Nguyệt quế thân gỗ, to bằng ngón chân cái có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum sê, xoè tán rất đẹp trông cứ như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Đến mùa hoa nở, từng chùm hoa trắng phau tỏa hương thơm ngào ngạt dưới ánh trăng rằm. Khi còn bé, mỗi khi qua nhà nội chơi là tôi và lũ em đều chạy lại và ngắm nghía cây một cách say sưa và nói về đủ thứ chuyện trên trời dưới đất. Có khi chúng tôi lại lặng yên ngồi bên cây nghe nội tôi kể về những kỉ niệm của nội về thời chiến tranh khốc liệt. Giờ nội tôi cũng không còn nữa nhưng nguyệt quế vẫn còn đó và luôn gợi nhớ chúng tôi về nội mã
Nguyệt quế! Ôi loài cây thân thương! Chắc mọi người ai cũng thắc mắc tại sao tôi lại coi nó như một loài cây thân thương đúng không? Vì đây là loài cây có ý nghĩa với tôi rất nhiều. Cây nguyệt quế được trồng ở đầu ngõ là kỉ niệm của nội tôi. Nguyệt quế thân gỗ, to bằng ngón chân cái có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum sê, xoè tán rất đẹp trông cứ như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Đến mùa hoa nở, từng chùm hoa trắng phau tỏa hương thơm ngào ngạt dưới ánh trăng rằm. Khi còn bé, mỗi khi qua nhà nội chơi là tôi và lũ em đều chạy lại và ngắm nghía cây một cách say sưa và nói về đủ thứ chuyện trên trời dưới đất. Có khi chúng tôi lại lặng yên ngồi bên cây nghe nội tôi kể về những kỉ niệm của nội về thời chiến tranh khốc liệt. Giờ nội tôi cũng không còn nữa nhưng nguyệt quế vẫn còn đó và luôn gợi nhớ chúng tôi về nội mãi.
a,khi miêu tả tác giả chú ý đến bộ phận của cây:
tán cây, gốc cây, nhánh, hoa, cánh hoa.
b,tác giả quan sát cây bằng giác quan là: thị giác. Những đặcđiểm đuợc tác giả tả kĩ là:
-Độ cao của cây
-Hính dáng của gốc cây
-Màu sắc của hoa,cánh hoa xếp trên cây.
c,Các hình ảnh so sánh của tác giả là:
-Gốc lớn bằng bắp tay nguời cường tráng.
-Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi.
Đàn gà con bụ bẩm tohơn quả trứng gà một chút, con nào cũng được khoác một bộ lông tơ màuvàng óng trông thật đáng yêu !Sáng sớm tinh sương cô gà mái tục tục gọi đàncon đi kiếm mồi, cô rất thương lũ gà con, cứ vài bước cô quay lại xem nhữngđứa con của mình có bị lạc đàn không. Tìm được con giun nào là cô gắp lên,cất tiếng kêu “Tục, tục !” gọi lũ gà con lại, trông chúng tranh nhau miếng mồinhư những cuộn len màu vàng lăn lông lốc dưới bãi cỏ xanh.
* Hok tốt !
# DNH
Từ ghép tổng hợp: thương yêu, ấm áp, gắn bó, lấp ló, ôm ấp, hòa thuận, bập bẹ, chới với, vui buồn, lon ton.
Từ ghép phân loại: bạn đời, chị cả.
Giữa đông ngỡ bụi chà rào,
Hết đông hoa nở một màu hồng tươi.
Cây gì lạ thế bạn ơi,
Xuân về ai cũng thích chơi trong nhà?
Nhắc đến hoa xuân, loài hoa đầu tiên trong tâm tưởng mỗi người con đất Việt chắc chắn sẽ là hoa đào, hoa mai. Chẳng rõ từ bao giờ, loài đào hồng tươi đã trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày đón xuân của nước ta.
Cây đào được trồng nhiều ở vùng ôn đới, nơi có khí hậu ôn hòa. Trên mảnh đất hình chữ S của chúng ta, đào xuất hiện nhiều ở vùng Bắc Bộ. Điều này dễ hiểu bởi phía Bắc chúng ta năm nào cũng đón những đợt gió mùa lạnh buốt về. Nhưng đào lại ưa thích cái lạnh buốt ấy, ủ trong mình những mầm non, nụ xanh chờ ngày bung nở. Mùa xuân về, các bản làng vùng cao hay ở vùng thủ đô Hà Nội đều tràn ngập sắc thắm của đào. Tên khoa học cây đào là Prunus Persica. Đào có nhiều giống khác nhau nhưng nhiều hơn cả là đào bích, đào phai.
Dù là giống nào, cây đào cũng có vẻ giống nhau về thân, cành, lá và hình dáng của hoa. Hoa đào năm cánh nhỏ tựa những ngôi sao đỏ hồng. Cánh hoa đào mịn màng như đôi má, đôi môi người thiếu nữ. Nụ hoa nhú lên màu hồng phai đẹp mắt. Cuối đông, cây đào bao giờ cũng rụng hết lá. Cành đào khẳng khiu chống chọi với gió đông. Chỉ khi có mưa phùn, có nắng mới, đào bắt đầu ra nụ, đơm hoa. Điều đặc biệt là hoa đào bao giờ cũng chờ ngày mùng Một Tết để đua nhau nở rộ. Có lẽ vì thế mà hoa đào trở thành một nét đẹp văn hóa trong lễ tết cổ truyền dân tộc.
Với người Việt, hoa đào là loài hoa tượng trưng cho may mắn, bình an và hạnh phúc. Người ta cắm những cành đào hồng tươi giữa nhà vào dịp xuân hết, Tết đến để cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng.
Đào khoe sắc tỏa hương ngày Tết là báo hiệu một năm đã qua, một năm nữa lại về. Ai ai cũng ngược xuôi chọn cho gia đình những cành đào đẹp nhất để cầu một nắm mới an vui. Đào thực sự đã trở thành loài hoa không thể thiếu trong Tết cổ truyền Việt Nam. Những cánh đào hồng tươi gói ghém tinh hoa đất Việt, gói ghém tâm hồn con người Việt, gói ghém cả niềm hi vọng về những điều mới mẻ sắp đến…
Đơn giản hơn được ko ?