K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, đoạn mở đầu văn bản tác giả G.G. Mác-Két viết:“Chúng ta đang ở đâu? Hôm này ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ em, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ; tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà...
Đọc tiếp
Trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, đoạn mở đầu văn bản tác giả G.G. Mác-Két viết:“Chúng ta đang ở đâu? Hôm này ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ em, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ; tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà là mười hai lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời”.(Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGD, Hà Nội, 2009)1. Ở đoạn trích trên tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào để thấy được nguy cơ của chiến tranh hạt nhân? Em hiểu được thái độ của tác giả như thế nào khi viết về vấn đề chiến tranh hạt nhân?2. Tìm và ghi lại một câu văn trong đoạn trích trên có sử dụng phép tu từ so sánh. Cho biết hiệu quả của cách dùng biện pháp tu từ đó.3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình đối với chúng ta, đặc biệt là đối với trẻ em.
0
PHẦN I. ĐỌC HIỂU ( 4.0 điểm)Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới ?                                                      “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư                                                     Tiệt nhiên định phận tại thiên thư                                                     Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm                                                     Nhữ đẳng hành khan thử bại...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU ( 4.0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới ?  

                                                   “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư

                                                     Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

                                                     Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

                                                     Nhữ đẳng hành khan thử bại hư.”

                                                   ( Nam quốc sơn hà -  Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 1.(0,5 điểm) Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời lien quan đến cuộc kháng chiến nào?

Câu 2. (0,5 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 3. (0,5 điểm)  Bài thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?

Câu 4. (0,5 điểm)  Dòng nào có nghĩa là “nước Nam” ?

Câu 5. (1,0 điểm) Từ “nghịch lỗ” trong bài thơ nghĩa là gì ? Cách gọi giặc là “nghịch lỗ” thể hiện thái độ của tác giả như thế nào ?

Câu 6. ( 1,0 điểm ) Nêu nội dung chính của bài thơ ?

PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (6.0 điểm)

Chứng minh rằng: Đời sống của con người sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.

0
Điệp ngữ:a. Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng?b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các đoạn thơ sau:b.1        Trên đường hành quân xa      ………………………….Nghe gọi về tuổi thơ                                        (Xuân Quỳnh)b.2     Cháu chiến đấu hôm nay  ………………………..Ổ trứng hồng tuổi thơ                                     (Xuân Quỳnh)b.3Tiếng suối trong như...
Đọc tiếp

Điệp ngữ:

a. Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng?

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các đoạn thơ sau:

b.1

        Trên đường hành quân xa

      ………………………….

Nghe gọi về tuổi thơ

                                        (Xuân Quỳnh)

b.2

     Cháu chiến đấu hôm nay

  ………………………..

Ổ trứng hồng tuổi thơ

                                     (Xuân Quỳnh)

b.3

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

                                          (Hồ Chí Minh)

b.4

         Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                       (Hồ Chí Minh)

b.5

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

                                           (Hồ Chí Minh)

0
ĐỀ 1PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.    Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)

   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.

   Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.  Con đường đất đỏ ngòng ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đàn kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng."

                                                                                     ( Theo Tuyển tập Thạch Lam)

Câu 1. Xác định phương thức  biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Em hãy đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ( 1 diểm)

“Dưới chân đồi,những mảnh  ruộng mạ non như nhung,những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương”

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 4 đến câu 6)

  “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha -men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù...”

                                                                           (Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 4. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nếu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

Câu 5. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Câu 6. Niềm tự hào và tình yêu ngôn ngữ dân tộc là một biểu hiện cụ thể của tỉnh thần yêu nước. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu, nêu 03 biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ ngày nay. (1,0 điểm)

0
ĐỀ 1PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.    Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)

   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.

   Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.  Con đường đất đỏ ngòng ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đàn kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng."

                                                                                     ( Theo Tuyển tập Thạch Lam)

Câu 1. Xác định phương thức  biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Em hãy đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ( 1 diểm)

“Dưới chân đồi,những mảnh  ruộng mạ non như nhung,những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương”

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 4 đến câu 6)

  “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha -men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù...”

                                                                           (Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 4. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nếu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

Câu 5. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Câu 6. Niềm tự hào và tình yêu ngôn ngữ dân tộc là một biểu hiện cụ thể của tỉnh thần yêu nước. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu, nêu 03 biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ ngày nay. (1,0 điểm)

0