K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Ta có:  (a3+a2b+ab2+b3)(a-b)=a4-b4

=> a4+a3b+a2b2+ab3-a3b-a2b2-ab3-b4=a4-b4

=> (a3b-a3b)+(a2b2-a2b2)+(ab3-ab3)+(a4-b4)= a4-b4

=> a4-b4=a4-b4

=>  ĐPCM
 

3 tháng 9 2016

Xét vế trái

\(\left(a^3+a^2b+ab^2+b^3\right)\left(a-b\right)\)

\(=a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3-a^3b-a^2b^2-ab^3-b^4\)

\(=a^4-b^4\)

= vế phải 

=> Đpcm

Terry mới nghĩ ra một cách mới để mở rộng dãy số. Để mở rộng dãy số như [1; 8] anh ấy tạo ra 2 dãy số [2; 9] và [3; 10] (mỗi dãy số được cộng thêm 1 só với dãy ban đầu). Sau đó, anh ta ghép 3 dãy số đó lại thành dãy [1; 8; 2; 9; 3; 10]Nếu anh ấy bắt đầu dãy số bằng số [0] thì anh ấy tạo ra dãy:[0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 6;...........]Vậy số thứ 2012 của dãy số trên là số...
Đọc tiếp

Terry mới nghĩ ra một cách mới để mở rộng dãy số. Để mở rộng dãy số như [1; 8] anh ấy tạo ra 2 dãy số [2; 9] và [3; 10] (mỗi dãy số được cộng thêm 1 só với dãy ban đầu). Sau đó, anh ta ghép 3 dãy số đó lại thành dãy [1; 8; 2; 9; 3; 10]

Nếu anh ấy bắt đầu dãy số bằng số [0] thì anh ấy tạo ra dãy:

[0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 6;...........]

Vậy số thứ 2012 của dãy số trên là số nào?

- Giải thích thêm:

Nếu số bắt đầu là [0] tạo đc 2 số nữa là [1] và [2] => ghép lại [0; 1; 2]

Tiếp với dãy số [0; 1; 2] lại tạo được 2 dãy nữa [1; 2; 3] và [2; 3; 4] => ghép lại [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4]

Tiếp dãy [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4] tạo đc 2 dãy [1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5] và [2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 5; 6]

=> Ghép lại [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 5; 6]

.......................................... cứ như vậy tiếp ~~~~~~~~~~

 

P/S: Đáp án thầy mình cho là 9 còn cách làm mik không bik

7
3 tháng 9 2016

=267674646674676656565667666. giup minh nha

3 tháng 9 2016

2010 số hạng sẽ được chia vào 2010:3= 670 nhóm và 2 số hạng còn lại ở nhóm thứ 671. 

Do đó số thứ 2012 sẽ là số hạng thứ 2 của nhóm thứ 671.

Gọi các nhóm theo thứ tự là nhóm 1,2,3...,671

Ta có:

Nhóm 1 có số hạng thứ 2 là 1

Nhóm 2 có số hạng thứ 2 là số 2

Nhóm 3 có số hạng thứ 2 là số 3

....

Nhóm 671 có số hạng thứ 2 là số 671

Vậy số cần tìm là số 671

1 tháng 9 2016

- Giải thích thêm:

Nếu số bắt đầu là [0] tạo đc 2 số nữa là [1] và [2] => ghép lại [0; 1; 2]

Tiếp với dãy số [0; 1; 2] lại tạo được 2 dãy nữa [1; 2; 3] và [2; 3; 4] => ghép lại [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4]

Tiếp dãy [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4] tạo đc 2 dãy [1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5] và [2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 5; 6]

=> Ghép lại [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 5; 6]

.......................................... cứ như vậy tiếp ~~~~~~~~~~~~ 

1 tháng 9 2016

Cách 1 ( thông dụng ): Dùng định lý:
Theo đầu bài ta có:
\(\hept{\begin{cases}a^2\ge0\\b^2\ge0\\c^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge0\)
Mà a2 + b2 + c2 = 0 nên suy ra: \(\hept{\begin{cases}a^2=0\\b^2=0\\c^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\\c=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow ab+bc+ac=0\)

Cách 2: Dùng công thức:
Theo đầu bài ta có:
\(a^2+b^2+c^2=0\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=2ab+2bc+2ac\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=2\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Rightarrow\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2}=ab+bc+ac\)

1 tháng 9 2016

giai nhu ban vu quang minh vay do

31 tháng 8 2016

Do AD//BC=>A+B=180  độ mà A-B=20 độ =>A=(180+20):2=100 độ.  B=100-20=80 độ

vì A+B+C+D=360 độ mà A+B=180 độ nên C+D=180 độ

=>D=180:(1+2)x1=120 độ

C=120:2=60 độ

31 tháng 8 2016

BÀI GIẢI CHI TIẾT CHO MÌNH KHI TÍNH D  VÀ C Í

31 tháng 8 2016

  9x2+4y2+2(3x+2y+6xy)+1

= 9x2+4y2+1+6x+4y+12xy

=(3x)2+(2y)2+12+2.3x.2y+2.2y.1+2.3x.1   (1)

Thay 3x=m,2y=n,1=p

=>(1)=m2+n2+p2+2mn+2np+2pm=(m+n+p)2

=> 9x2+4y2+2(3x+2y+6xy)+1=(3x+2y+1)2

31 tháng 8 2016

Gọi quãng đường từ nhà đến trường là S (km).

Khi phát hiện quên kính,cô Huyền (và cô Loan) đã đi được (10 phút = 1/6 giờ) : 12 : 6 = 2 (km)

Sau đó,bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h,cô Huyền về nhà hết 2 km và trở lại trường hết S km ; cô Loan đi bộ tiếp với vận tốc 6 km/h để đến trường hết S - 2 km.Vì 2 cô đến trường cùng lúc nên thời gian của 2 cô từ khi cô Huyền quên kính đến khi 2 cô tới trường là bằng nhau và bằng : \(\frac{S+2}{12}=\frac{S-2}{6}\Rightarrow S+2=2\left(S-2\right)=2S-4\Rightarrow S+6=2S\Rightarrow S=6\) 

Vậy nhà cách trường 6 km.Từ khi quên kính đến khi tới trường,cô Huyền đi hết : \(\frac{6+2}{12}=\frac{2}{3}\)(giờ) = 40 (phút)

2 cô tới trường lúc : 6 giờ 20 phút + 10 phút + 40 phút = 7 giờ 10 phút.Vậy 2 cô muộn học.