K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

\(L=12cm\Rightarrow A=\dfrac{L}{2}=6cm\)

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{62,8}{20}=3,14s\approx\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=2\)

Áp dụng pt độc lập: \(x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=A^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^2+\dfrac{v^2}{2^2}=6^2\Rightarrow v=\pm8\sqrt{2}\left(cm/s\right)=\pm0,08\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Mà vật đang chuyển động the chiều dương: \(v=0,08\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Gia tốc vật: 

\(a=-\omega^2x=-2^2\cdot\left(-2\right)=8cm/s^2\)

24 tháng 10 2023

loading...  loading...  

23 tháng 10 2023

Chu kì \(T=4s\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{4}=\dfrac{\pi}{2}\)

Trong \(t=6s=T+\dfrac{T}{2}\)

Mà quãng đường đi được sau 6s là 48cm nên:

\(S=4A+2A=6A=48\Rightarrow A=8cm\)

Khi \(t=0\) vật qua VTCB và hướng về vị trí biên âm nên \(\varphi_0=\dfrac{\pi}{2}\).

PT dao động: 

\(x=Acos\left(\omega t+\varphi_0\right)=8cos\left(\dfrac{\pi}{2}t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)

24 tháng 10 2023

loading...  

 

 

22 tháng 10 2023

 Từ pt \(v=16\pi\cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{6}\right)=16\pi\cos\left(4\pi t-\dfrac{2\pi}{3}+\dfrac{\pi}{2}\right)\) (cm/s), ta suy ra \(\omega=4\pi\left(rad/s\right)\), lại có \(\omega A=16\pi\Leftrightarrow A=\dfrac{16\pi}{\omega}=4\left(cm\right)\)

 \(\varphi_0=-\dfrac{2\pi}{3}\)\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

 Đường tròn lượng giác: 

 

 Từ đây, ta có thể thấy tại thời điểm lần thứ 2023 vật chuyển động qua vị trí \(x=2\) kể từ khi dao động, góc quét của vật là \(\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}+1011.2\pi=\dfrac{6067}{3}\pi\) (rad)

 Thời điểm lần thứ 2023 vật chuyển động qua vị trí \(x=2\) kể từ lúc bắt đầu dao động là \(\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{6067}{3}\pi}{2\pi}.0,5=\dfrac{6067}{12}\approx505,58\left(s\right)\)

17 tháng 10 2023

Dao động điều hòa có nhiều lắm em, em cần cụ thể phần nào vậy???

16 tháng 10 2023

a)Phương trình dao động điều hòa: \(m*a+k*x=0\)

với \(x\) là vị trí của con lắc lò xo treo.

b)\(F_{đh}=-k\cdot x=-100\cdot0,01=-1N\)

c)\(F_{đhmin}=-100\cdot0,03=-3N\)

\(F_{đhmax}=100\cdot0,03=3N\)

d)Chu kì: \(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{0,1}{100}}\left(s\right)\)

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{0,1}{100}}}\)

Thời gian ngắn nhất: \(t=\dfrac{\pi}{\omega}\approx0,1s\)

17 tháng 9 2023

1. Hiện tượng ngày và đêm sinh ra vì hình khối cầu của Trái Đất luôn được mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái Đất từ quay quanh trục, nên mọi nơi bề măt của Trái Đất đều lần lượt dược mạt trời chiếu sáng.

2. Vì do trục quay của Trái Đất. Trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với Mặt Trời, khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, đôi khi Bắc bán cầu sẽ hướng về phía Mặt Trời và đôi khi lại là Nam bán cầu. Điều ày tạo ra các mùa.

17 tháng 9 2023

1. Hiện tượng ngày và đêm sinh ra vì hình khối cầu của Trái Đất luôn được mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái Đất từ quay quanh trục, nên mọi nơi bề măt của Trái Đất đều lần lượt dược mạt trời chiếu sáng.

2. Vì do trục quay của Trái Đất. Trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với Mặt Trời, khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, đôi khi Bắc bán cầu sẽ hướng về phía Mặt Trời và đôi khi lại là Nam bán cầu. Điều ày tạo ra các mùa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Quỹ đạo chuyển động của con lắc thứ nhất là:

\(A_2=4\cdot A_1=4\cdot5=20\left(cm\right)\)

Phương trình dao động của con lắc thứ 2 là: \(x=20\left(cos10\pi t+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{2}\right)=20\left(cos10\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\left(cm\right)\)

24 tháng 8 2023

phương trình dao động của con lắc thứ 2:

là 20(cos10πt + \(\dfrac{2\pi}{3}\)) cm