K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

à chị thấy rồi

3 tháng 3 2019

em làm đc câu nào rồi

3 tháng 3 2019

Ta có : \(\left(-2017x^n\right)^0=1\)

Khi đó ta có đơn thức mới :

\(-16x^{3-n}\cdot\left(-\frac{5}{8}ax^{3+n}\right)\)

\(=-16x^{3-n}\cdot\frac{-5ax^{3+n}}{8}\)

\(=\frac{\left(-16x^{3-n}\right)\cdot\left(-5ax^{3+n}\right)}{8}\)

\(=\frac{80\cdot a\cdot x^{3-n+3+n}}{8}\)

\(=10\cdot a\cdot x^6\)

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 3 2019

Link nào bạn

3 tháng 3 2019

\(\frac{a^2+a+2}{a+1}\)

đề ntn à bn

3 tháng 3 2019

a(a+1)+2/ a+1=a+2/a+1

để bt đó đạt gt nguyên thì a+1 phải thuộc ước của 2

vậy a+1 thuộc 1;-1;2;-2

hay a=0;-2;1;-3

vậy a=... thì bt đạt gtn

3 tháng 3 2019

dễ mà để chị làm ra cho nha

đợi chị chút he

hihihihhiihhi

3 tháng 3 2019

ta có: tam giác BAM cân tại B( do BM=AB)

suy ra góc BAM= góc BMA

mà góc BAM+góc MAC=90 độ

suy ra BMA+ góc MAC =90 độ hay góc HMA+ góc MAC=90 độ(1)

mặt khác AMH+ góc MAH=90 độ( do tam giác MHA vuông tại H)(2)

từ (1)(2)=> góc MAH= góc MAC

Vậy AM là tia phân giác của ^ HAC

3 tháng 3 2019

A B E H K D C

                                 Chứng minh:

a) Ta có HAC^+ACH^=90(TAM GIÁC AHC VUÔNG)

         KBC^+ACH^=90(TAM GIÁC KBC VUÔNG)

=> HAC^=KBC^

b)Ta có CBE^ là góc ngoài tại B của tan giác CBE nên CBE^=BKC^+BCK^=90 + BCK^

   Lại có CAD^ là góc ngoài tại A của tam giác DAC nên DAC^=AHC^+BCK^ =90 + BCK^  

=>CBE^ = DAC^

xét tam giác CBE và  DAC có:

DA=BC

DAC^=CBE^

BE=AC

Do đó tam giác CBE = tam giác DAC ( c.g.c)

c)  => ADC^=BCE^

Mà ADC^ + HCD^= 90

    =>BCE^ = HCD^ =90

    =>DCE^ = 90

   => DC VUÔNG GÓC CE

8 tháng 1 2022

sai rồi

I. Phân tích tìm cách giải:
Với dạng bài toán tính góc ta cần chú ý tới tâm đường tròn nội tiếp tam giác, tâm dường tròn bàng tiếp tam giác. Ở bài toán này cần để ý thêm là góc 600bằng góc 1800 chia 3. Vẽ hình xong ta thấy ngay A là tâm dường tròn bàng tiếp góc C của tam giác CDE hay diễn đạt theo toán 7 là A E là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh E của tam giác CDE.
TGo.JPG 
II. Lời giải tóm tắt:
Ta có EA là tia phân giác của góc DEx. Do đó: AED^=750=ABD^⇒BE⊥AD⇒CBE^=300
III. Khai thác và mở rộng bài toán:
Với các giả thiết trong bài toán ta có ngay: CE2=CD.CB chú ý là CE2=BE24=AB22⇒AB2=2BC.DC 

3 tháng 3 2019

giup mik voi mik can gap !

10 tháng 5 2020

tui cx đang kẹt bài nè

3 tháng 3 2019

Thanks! ^^

Mik cx chúc bn thi tốt! ^^

3 tháng 3 2019

Thanh hiền yêu hoàng đô