K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

chỉ cần chứng minh 10^2006 + 53 chia het cho 9

lớp 6 cũng làm được

  Ta có 

     102006+53=1000.....0+53=100000....053

     Để A là số tự nhiên

=> 102006+53 chia hết cho 9

=> 10000....053 chia hết cho 9

=> 1+0+0+0+.....+0+5+3 chia hết  cho 9

=> 9 chia hết cho 9

=> A là số tự nhiên(đpcm)

              Vậy bài toán đã được chứng minh

=

15 tháng 3 2019

ko ai giải được bài này à . khó lắm hả

15 tháng 3 2019

| x + 2| + | 3 - 2x | = 4x + 1 (1)

Với \(x< \frac{3}{2}\);(1) trở thành \(-3x+5=4x+1\Leftrightarrow7x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\) (t/m)

Với \(\frac{3}{2}\le x\le2\)\(x-1=4x+1\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\) (loại)

Với x > 2 (1) trở thành 3x - 5 = 4x + 1

Tức là  x = -6 (loại)

Vậy....

15 tháng 3 2019

Bài 2.

76 + 75 - 74

= 74 . (72 + 7 - 1)

= 74 . 55 chia hết cho 55

Vậy...

15 tháng 3 2019

3/ Hình như sai đề á?Thay n =2:

\(3^4-2^4+3.2-2.2=81-16+6-4=67⋮̸10\)

1 tháng 5 2020

Ta có AD//BE (gt) (1)

Mặt khác

Trên tia đối của tia KD lấy điểm I sao cho KI = KD

Xét tam giác KIE và tam giác KDC có

KI = KD (gt)

KE = KC (gt)

góc (IKE) = góc(DKC) (đối đỉnh)

=> tam giác KIE = tam giác KDC (c-g-c) (*)

=> góc (KIE) = góc (KDC) (2 góc tương ứng)

=> CD//IE hay BC//IE 

=> góc (BDC) = góc (IED) (2 góc sole trong) (2) 

và IE = CD (2 cạnh tương ứng) (3)

mà DC = DB (4)

Từ (3) và (4) suy ra IE = BD (5)

DE (cạnh chung) (6)

Từ (2), (5) và (6)

=> tam giác BED = tam giác IED (c-g-c)

=> góc IDE = góc BED (2 góc tương ứng)

=> ID//BD hay DK//BE (7)

Từ (1) và (7) suy ra A, D, K thẳng hàng

15 tháng 3 2019

\(a.x^2-x+1=0\)

\(x^2-x+1=0\)

\(x+1=0\)

\(x=-1\)

Vì \(x^2-x+1\ge0\)

=>Đa thức f(x) \(x^2-x+1\) không có nghiệm

\(b.x^2-2x+3\)

\(\left(x^2-2x+1\right)+2\)

\(\left(x-1\right)^2+2\)

\(\left(x-1\right)^2+2\ge0+2=2>0\)

Vậy g(x) vô nghiệm

Không chắc

15 tháng 3 2019

x2 - x + 1 = 0 suy ra x + 1 =0 .Hay đấy!

a) \(f\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm

b) \(g\left(x\right)=x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm (đpcm)