K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

f′(x)=x3[f(x)]2⇔f′(x)[f(x)]2=x3f′(x)=x3[f(x)]2⇔f′(x)[f(x)]2=x3

Lấy nguyên hàm hai vế:

∫f′(x)[f(x)]2=∫x3⇔−1f(x)=x44+C∫f′(x)[f(x)]2=∫x3⇔−1f(x)=x44+C

f(2)=-1/5 <=> −1−15=244+C⇔C=1−1−15=244+C⇔C=1

Suy ra: −1f(x)=x44+1⇔f(x)=−4x4+4

vs fx= -1 ta có 

\(f\left(-1\right)=3-\left(-1\right)2=3+2=5\)

7 tháng 11 2021

Ta có: \(\sqrt{121}=11\) vì \(11>0\)\(11^2=121\) nên

Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và -11.

Tương tự:

Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.

Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.

Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.

Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.

Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.

Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.

Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20

DD
7 tháng 11 2021

Bài 1: 

Kẻ \(OM\perp AB\)\(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).

Khi đó \(MN=8cm\).

TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).

TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).

DD
7 tháng 11 2021

Bài 3: 

Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).

\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).

Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).

7 tháng 11 2021

a) Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC

=> OA=OB=OC và O là trung điểm của BC

=> Tam giác ABC vuông tại A

=> góc BAC = 90 độ

b) DO tam giác HAK nội tiếp đường tròn (I) 

Lại có góc HAK = 90 độ

=> HK là đường kính của (I)

=> HK đi qua I

=> H,I,K thẳng hàng

c) Đề bài ghi ko rõ

d) 3 điểm nào?

7 tháng 11 2021

\(A=\left(13-\sqrt{15}+13+\sqrt{15}\right):\sqrt{5}\)

      \(=\left(\left(13+13\right)+\left(-\sqrt{15}+\sqrt{15}\right)\right):\sqrt{5}\)

       \(=\frac{26}{\sqrt{5}}\)

          \(=\frac{26\sqrt{5}}{5}\)

\(B=\sqrt{48}+\sqrt{513}+2\sqrt{75}-5\sqrt{113}\)

      \(=4\sqrt{3}+3\sqrt{57}+10\sqrt{3}-5\sqrt{113}\)

        \(=14\sqrt{13}+3\sqrt{57}-5\sqrt{113}\)

        

7 tháng 11 2021

a/ Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương ta được

abc+bca≥2√abc.bca=2cabc+bca≥2abc.bca=2c

Tương tự

abc+cab≥2babc+cab≥2b

bca+cab≥2abca+cab≥2a

Cộng các vế của BĐT

2(abc+bca+cab)≥2(1a+1b+1c)2(abc+bca+cab)≥2(1a+1b+1c)

↔abc+bca+cab≥1a+1b+1c↔abc+bca+cab≥1a+1b+1c

b/ Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương ta được

abc+bca≥2√abc.bca=2babc+bca≥2abc.bca=2b

Tương tự

abc+cab≥2aabc+cab≥2a

bca+cab≥2cbca+cab≥2c

Cộng các vế của BĐT

2(abc+bca+cab)≥2(a+b+c)2(abc+bca+cab)≥2(a+b+c)

↔abc+bca+cab≥a+b+c

7 tháng 11 2021

Độ dài đoạn thẳng AB là: \(AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left[-1-\left(-4\right)\right]^2+\left(6-4\right)^2}=\sqrt{9+4}=\sqrt{13}\)

Mà CD = AB (vì tứ giác ABCD là hình bình hành) \(\Rightarrow CD=\sqrt{13}\)

Tương tự, ta cũng tính được độ dài đoạn AD là \(\sqrt{34}\)

Như vậy, ta có \(\hept{\begin{cases}CD=\sqrt{13}=\sqrt{\left(x_C-x_D\right)^2+\left(y_C-y_D\right)^2}\\AD=\sqrt{34}=\sqrt{\left(x_A-x_D\right)^2+\left(y_A-y_D\right)^2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(1-x_D\right)^2+\left(1-y_D\right)^2}=\sqrt{13}\\\sqrt{\left(-1-x_D\right)^2+\left(6-y_D\right)^2}=\sqrt{34}\end{cases}}\)

Tới đây bạn tự giải nhé.