K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

giúp với

7 tháng 5 2021

Đợi mk chút

7 tháng 5 2021

Bạn chụp dọc đi, chụp ngang khó nhìn quá

7 tháng 5 2021

câu 2:

p là 1 số nguyên tố (p>3),

do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

nhưng do p +4 là số nguyên tố (3k+2+4=3k+6 \(⋮\)3) nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

câu 3:

Nếu p= 2 => 8p - 1 = 16 - 1= 15 là hợp số (loại)

Nếu p = 3=> 8p - 1 =24 - 1 = 23 là số nguyên tố 8p + 1 = 25 là hợp số

Nếu p > 3 => p có dạng 3K+1 hoặc 3K+2 

Nếu p = 3K + 2 =>p = 24K + 16 - 1 = 24K + 15 thỏa mãn 3 và là hợp số (thỏa mãn điều kiện)

=> p = 3K + 1 => 8p + 1 = 24K +8 + 1 = 24K + 9 thỏa mãn 3 , là hợp số 

7 tháng 5 2021

Giả sử p là 1 số nguyên tố > 3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng là

3k + 1 hoặc 3k + 2

ta có

p = 3k + 2 suy ra p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k+2)

vì 3 chia hết cho 3 nên 3.(k+2) chia hết cho 3 nên p +4 là hợp số  (1)

nếu p = 3k +1 suy ra p + 8 = 3k+1+8 =3k+9 =3.(k+3)

vì 3 chia hết cho 3 nên 3.(k+3) chia hết cho 3 nên p +8 là hợp số  (2)

từ (1) và (2) suy ra p và p+4 là SNT (p>3) thì p+8 là HS

Vậy .................

7 tháng 5 2021

Câu trả lời làXét 2 TH :
1, p chẵn
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất => không tồn tại p thỏa mãn
2, p lẻ
Giả sử p = m + n (m, n là số nguyên tố). Vì p lẻ => trong m và n tồn tại 1 số lẻ, 1 số chẵn
Giả sử m lẻ, n chẵn => n = 2 => p = m + 2 => m = p - 2 (1)
Tương tự p = q - r (q, r là số nguyên tố). Vì p lẻ => trong q và r tồn tại 1 số lẻ, 1 số chẵn
Nếu q chẵn => q = 2 => p = 2 - r < 0 (loại)
=> q lẻ, r chẵn => r = 2 => p = q - 2 => q = p + 2 (2)
Từ (1),(2) => p - 2; p; p + 2 là 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp (3)
- Nếu p < 5 => p - 2 < 3 => p - 2 không thể là số nguyên tố lẻ
- Nếu p = 5 => (3) thỏa mãn
- Nếu p > 5 :
+ Khi đó p - 2; p; p + 2 > 3
+ Nếu (p - 2) : 3 dư 1 thì p ⋮3⇒p⋮3⇒p không phải là số nguyên tố (loại)
+ Nếu (p - 2) : 3 dư 2 thì p + 2 ⋮3⇒p+2⋮3⇒p+2 không phải là số nguyên tố (loại)
Vậy p = 5

7 tháng 5 2021

\(\frac{15}{-175}=\frac{6}{-7x}\) (x\(\ne\)0)

=> \(-7.15x=6.\left(-175\right)\)

=> x=10

Vậy...

7 tháng 5 2021

câu hỏi là tính hay so sánh vậy