K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

Do vườn chỉ trồng húng chanh và tía tô nên cây húng chanh chính là cây thuốc nam, số cây húng chanh bằng số cây thuốc nam

một cây ứng với phân số là:

    \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{30}\) ( số cây thuốc nam)

Số cây thuốc nam là:

  1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( cây)

Số cây tía tô là:

     30 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 5 ( cây)

Đáp số: Số cây húng chanh 30 cây

             Số cây tía tô 5 cây

14 tháng 4 2023

a, 3,45 \(\times\) \(x\) + 6,55 \(\times\) \(x\) = 20%

\(x\) \(\times\) ( 3,45 + 6,55) = 0,2

\(x\) \(\times\) 10 = 0,2

\(x\)          = 0,2 : 10

\(x\)          = 0,02

b,  \(\dfrac{50\%}{x}\) = 3 + 2\(\dfrac{2}{3}\)

     0,5: \(x\) = 3 + \(\dfrac{8}{3}\)

    0,5: \(x\)  = \(\dfrac{17}{3}\)

         \(x\)  = 0,5 : \(\dfrac{17}{3}\)

         \(x\) = \(\dfrac{3}{34}\) 

14 tháng 4 2023

Vận tốc xuôi dòng của ca nô là:

25,5 + 2,5 = 28 (km/h)

Khi ca nô xuôi dòng thì sau  1,5 giờ ca nô đi được:

28 \(\times\) 1,5 = 42 (km)

Đáp số: 42 km

 

14 tháng 4 2023

An đi xe đạp từ nhà đến trường hết:

6 giờ 42 phút - 6 giờ 30 phút = 12 phút

Đổi 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc đi xe đạp của là:

2 : 0,2 = 10 (km/h)

Đáp số: 10 km/h

 

14 tháng 4 2023

a, Xét tam giác ABM va Tam giác ACM :

có MB=MC (AM là trung tuyên của tam giác cân ABC)

Có AM chung

AC=AB (Tam giác ABC là tam giác cân tại A)

=>Tam giác ABM= Tam giác ACM

b:

có MK//AB => góc KMC= góc ABC  (2 góc đồng vị)

mà góc ACB=góc ABC (2 góc dáy của tam giác ABC cân tại A)

=>góc KMC= góc KCM (cùng bằng góc ABC) 

có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC tại A => Am đồng thười là đg cao=> AM vuông góc vs  BC tại M=> góc AMK+góc KMC =90 dộ

Có AM là đk cao của tam giác ABC tại M (CMT)

=>  MAC+ MCA= 90 độ (có AM là đk cao); AMK+KMC=90 độ

mà góc KCM= góc KMC (CMT)

===> góc KAM= góc KMA  (cùng phụ vs góc KMC 1 góc 90 dộ)

===> Tam giác KAM cân tại K ( điều phải chúng minh)

c;

Có AB vuông góc vs BD tại B =>góc ABD= 90*

Tương tự có Góc ACD=90*

mà góc ABC= góc ACB (CMT)

=> góc CBD= góc BCD

==> Tam giác BCD cân tại D

mà M là trung điểm của BC (giả thiết)

=> md cũng là đk cao của Tam giác cân BCD

=> góc ADM thằng hàng (định ly: có duy nhất 1 đg thằng đi qua 1 điểm và vuông góc vs đg thẳng tại điểm đó)

13 tháng 4 2023

58*11-5800*0.01-580
=58*11-5800*1/100-58*10
=58*11-58-58*10
=0

14 tháng 4 2023

    58 \(\times\) 11 - 5800 \(\times\) 0,01 - 580

=  58 \(\times\) 11 - 58 - 58 \(\times\) 10

= 58 \(\times\) ( 11 - 1 - 10)

= 58 \(\times\) ( 10 - 10)

= 58 \(\times\) 0

= 0

15 tháng 4 2023

a,

 \(A\left(x\right)=2x-1\\ A\left(x\right)=2x-1=0\\ \text{ }2x-1=0\\ \text{ }2x=0+1\\ \text{ }2x=1\\ \text{ }x=1:2\\ \text{ }x=0,5\)

Vậy \(x=0,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=2x+5\\ A\left(x\right)=2x+5=0\\ \text{ }2x+5=0\\ \text{ }2x=0-5\\ \text{ }2x=-5\\ \text{ }x=-5:2\\ \text{ }x=-2,5\)

Vậy \(x=-2,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=2x-6\\ A\left(x\right)=2x-6=0\\ 2x-6=0\\ 2x=0+6\\ 2x=6\\ x=6:2\\ x=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x-1\\ A\left(x\right)=3x-1=0\\ \text{ }3x-1=0\\ \text{ }3x=0+1\\ \text{ }3x=1\\ \text{ }x=1:3\\ \text{ }x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+1\\ A\left(x\right)=3x+1=0\\ \text{ }3x+1=0\\ \text{ }3x=0-1\\ \text{ }3x=-1\\ \text{ }x=-1:3\\ \text{ }x=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+6\\ A\left(x\right)=3x+6=0\\ \text{ }3x+6=0\\ \text{ }3x=0-6\\ \text{ }3x=-6\\ \text{ }x=-6:3\\ \text{ }x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+5\\ A\left(x\right)=3x+5=0\\ \text{ }3x+5=0\\ \text{ }3x=0-5\\ \text{ }3x=-5\\ \text{ }x=-5:3\\ \text{ }x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

14 tháng 4 2023

Giúp đi

14 tháng 4 2023

b,     B        =                       \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\)  + \(\dfrac{1}{2^3}\) -   \(\dfrac{1}{2^4}\)+.....+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\times\)  B       =                 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) -  \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(\times\) B + B  =                1  -  \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

3B             =              ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

             B =               ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)) : 3

14 tháng 4 2023

       A              =          1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)\(\dfrac{1}{3^3}\)+......+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\) 

A\(\times\)  3             =   3 +  1 + \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+....+  \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) 

\(\times\) 3 - A        = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)

       2A           = 3  - \(\dfrac{1}{3^n}\)

         A           = ( 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)) : 2