K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

a, 3,45 \(\times\) \(x\) + 6,55 \(\times\) \(x\) = 20%

\(x\) \(\times\) ( 3,45 + 6,55) = 0,2

\(x\) \(\times\) 10 = 0,2

\(x\)          = 0,2 : 10

\(x\)          = 0,02

b,  \(\dfrac{50\%}{x}\) = 3 + 2\(\dfrac{2}{3}\)

     0,5: \(x\) = 3 + \(\dfrac{8}{3}\)

    0,5: \(x\)  = \(\dfrac{17}{3}\)

         \(x\)  = 0,5 : \(\dfrac{17}{3}\)

         \(x\) = \(\dfrac{3}{34}\) 

14 tháng 4 2023

Vận tốc xuôi dòng của ca nô là:

25,5 + 2,5 = 28 (km/h)

Khi ca nô xuôi dòng thì sau  1,5 giờ ca nô đi được:

28 \(\times\) 1,5 = 42 (km)

Đáp số: 42 km

 

14 tháng 4 2023

An đi xe đạp từ nhà đến trường hết:

6 giờ 42 phút - 6 giờ 30 phút = 12 phút

Đổi 12 phút = 0,2 giờ

Vận tốc đi xe đạp của là:

2 : 0,2 = 10 (km/h)

Đáp số: 10 km/h

 

14 tháng 4 2023

a, Xét tam giác ABM va Tam giác ACM :

có MB=MC (AM là trung tuyên của tam giác cân ABC)

Có AM chung

AC=AB (Tam giác ABC là tam giác cân tại A)

=>Tam giác ABM= Tam giác ACM

b:

có MK//AB => góc KMC= góc ABC  (2 góc đồng vị)

mà góc ACB=góc ABC (2 góc dáy của tam giác ABC cân tại A)

=>góc KMC= góc KCM (cùng bằng góc ABC) 

có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC tại A => Am đồng thười là đg cao=> AM vuông góc vs  BC tại M=> góc AMK+góc KMC =90 dộ

Có AM là đk cao của tam giác ABC tại M (CMT)

=>  MAC+ MCA= 90 độ (có AM là đk cao); AMK+KMC=90 độ

mà góc KCM= góc KMC (CMT)

===> góc KAM= góc KMA  (cùng phụ vs góc KMC 1 góc 90 dộ)

===> Tam giác KAM cân tại K ( điều phải chúng minh)

c;

Có AB vuông góc vs BD tại B =>góc ABD= 90*

Tương tự có Góc ACD=90*

mà góc ABC= góc ACB (CMT)

=> góc CBD= góc BCD

==> Tam giác BCD cân tại D

mà M là trung điểm của BC (giả thiết)

=> md cũng là đk cao của Tam giác cân BCD

=> góc ADM thằng hàng (định ly: có duy nhất 1 đg thằng đi qua 1 điểm và vuông góc vs đg thẳng tại điểm đó)

13 tháng 4 2023

58*11-5800*0.01-580
=58*11-5800*1/100-58*10
=58*11-58-58*10
=0

14 tháng 4 2023

    58 \(\times\) 11 - 5800 \(\times\) 0,01 - 580

=  58 \(\times\) 11 - 58 - 58 \(\times\) 10

= 58 \(\times\) ( 11 - 1 - 10)

= 58 \(\times\) ( 10 - 10)

= 58 \(\times\) 0

= 0

15 tháng 4 2023

a,

 \(A\left(x\right)=2x-1\\ A\left(x\right)=2x-1=0\\ \text{ }2x-1=0\\ \text{ }2x=0+1\\ \text{ }2x=1\\ \text{ }x=1:2\\ \text{ }x=0,5\)

Vậy \(x=0,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=2x+5\\ A\left(x\right)=2x+5=0\\ \text{ }2x+5=0\\ \text{ }2x=0-5\\ \text{ }2x=-5\\ \text{ }x=-5:2\\ \text{ }x=-2,5\)

Vậy \(x=-2,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=2x-6\\ A\left(x\right)=2x-6=0\\ 2x-6=0\\ 2x=0+6\\ 2x=6\\ x=6:2\\ x=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x-1\\ A\left(x\right)=3x-1=0\\ \text{ }3x-1=0\\ \text{ }3x=0+1\\ \text{ }3x=1\\ \text{ }x=1:3\\ \text{ }x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+1\\ A\left(x\right)=3x+1=0\\ \text{ }3x+1=0\\ \text{ }3x=0-1\\ \text{ }3x=-1\\ \text{ }x=-1:3\\ \text{ }x=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+6\\ A\left(x\right)=3x+6=0\\ \text{ }3x+6=0\\ \text{ }3x=0-6\\ \text{ }3x=-6\\ \text{ }x=-6:3\\ \text{ }x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+5\\ A\left(x\right)=3x+5=0\\ \text{ }3x+5=0\\ \text{ }3x=0-5\\ \text{ }3x=-5\\ \text{ }x=-5:3\\ \text{ }x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

14 tháng 4 2023

Giúp đi

14 tháng 4 2023

b,     B        =                       \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\)  + \(\dfrac{1}{2^3}\) -   \(\dfrac{1}{2^4}\)+.....+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\times\)  B       =                 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) -  \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(\times\) B + B  =                1  -  \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

3B             =              ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

             B =               ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)) : 3

14 tháng 4 2023

       A              =          1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)\(\dfrac{1}{3^3}\)+......+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\) 

A\(\times\)  3             =   3 +  1 + \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+....+  \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) 

\(\times\) 3 - A        = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)

       2A           = 3  - \(\dfrac{1}{3^n}\)

         A           = ( 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)) : 2

14 tháng 4 2023

Vì chiều rộng  bằng \(\dfrac{2}{5}\) chiều dài nên ta chia hình chữ nhật thành các hình vuông nhỏ bằng nhau,cạnh hình vuông nhỏ bằng \(\dfrac{1}{2}\) chiều rộng

Hình chữ nhật lúc này được chia thành các hình vuông nhỏ bằng nhau và số hình vuông nhỏ là: 5 \(\times\) 2 = 10

Diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là: 1000 : 10 = 100 ( cm2)

Vì 10 \(\times\) 10 = 100 . Vậy cạnh hình vuông nhỏ là: 10 cm

Chiều dài hình chữ nhật là: 10 \(\times\) 5 = 50 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 \(\times\) 2 = 20 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là: ( 50 + 20) \(\times\) 2 = 140 (cm)

Đáp số: 140 cm

 

 

13 tháng 4 2023

gọi chiều dài là x và chiều rộng là 2/5x

`=>x*2/5x=1000

`=> x^2=2500

`=>x=50`

=> chiều rộng là` 20`