K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

19 tháng 7 2018

Gọi K là trung điểm của MC suy ra: MK=KC=1/2 MC

Do đó: AM=MK

DK là đường trung bình của tam giác BMC nên DK song song với BM và DK =1/2 BM (2)

Tam giác ADK có: M là trung điểm của AK và OM song song với DK(cmt)

Vì thế O là trung điểm của AD.

b, OM là đường trung bình của tam giác ADK suy ra: OM=1/2 DK (1)

TỪ (1) và (2) suy ra: OM=1/4 BM

Chúc bạn học tốt.

19 tháng 7 2018

a^2 -b^2 -c^2 +2bc = a^2 -(b^2 +c^2 -2bc)

                            = a^2 -(b-c)^2

                            = (a-b+c)(a+b-c)

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có: 

a+c>b và a+b>c

Suy ra: a-b+c >0 và a+b-c >0

Do đó: (a-b+c)(a+b-c) >0

Vậy a^2 - b^2 -c^2 + 2bc >0

Chúc bạn học tốt.

20 tháng 7 2018

Thay \(a+b+c=3\) ta được:

\(VT=\frac{1}{a\left(a+b+c\right)+bc}+\frac{1}{b\left(a+b+c\right)+ca}+\frac{1}{c\left(a+b+c\right)+ab}\)

\(=\frac{1}{a^2+ab+ac+bc}+\frac{1}{b^2+ab+bc+ca}+\frac{1}{c^2+ca+bc+ab}\)

\(=\frac{1}{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\frac{1}{b\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\frac{1}{c\left(a+c\right)+b\left(a+c\right)}\)

\(=\frac{1}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{1}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{1}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(=\frac{b+c+a+c+a+b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{\sqrt{\left[\left(a+b\right)\left(a+c\right)\right].\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\right].\left[\left(a+c\right)\left(b+c\right)\right]}}\)

\(=\frac{6}{\sqrt{\left(3a+bc\right)\left(3b+ca\right)\left(3c+ab\right)}}=VP\)  (Do \(a+b+c=3\))

=> ĐPCM.

19 tháng 7 2018

A) x3-6x2+12x-8=0

<=>(x-2)3=0

<=>x-2=0

<=>x=2

B)4(x-3)-(2x-1)(2x+1)=13

<=>4(x2-6x+9)-4x2+1=13

<=>4x2-24x+36-4x2+1=13

<=>-24x+37=13

<=>24x=37-13

<=>24x=24

<=>x=1

C)25x2-6(x+1)2=0

<=>(5x-\(\sqrt{6}\left(x+1\right)\))(5x+\(\sqrt{6}\left(x+1\right)\))=0

<=>5x-\(\sqrt{6}\left(x+1\right)\)=0 hoặc 5x+\(\sqrt{6}\left(x+1\right)\))=0

<=>5x-\(\sqrt{6}x-\sqrt{6}\)=0         <=>5x+\(\sqrt{6}x+\sqrt{6}\)=0

<=>x(5-\(\sqrt{6}\))=\(\sqrt{6}\)               <=>x(5+\(\sqrt{6}\))=\(-\sqrt{6}\)

<=>x=\(\frac{\sqrt{6}}{5-\sqrt{6}}\)                           <=>x=\(\frac{-\sqrt{6}}{5+\sqrt{6}}\)

19 tháng 7 2018

Rút gọn C=(4+2A+A^2).(4-A^2).(4-2a+a^2) GIẢI GIÚP MIK ĐI