K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

a,x2-3x+xy-3y=x(x+y)-3(x+y)=(x-3)(x+y)

b,x2-5x+4=x2-x-4x+4=x(x-1)-4(x-1)=(x-4)(x-1)

11 tháng 8 2018

\(a,x^2-3x+xy-3y\)

\(=x\left(x-3\right)+y\left(x-3\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-3\right)\)

\(b,x^2-5x+4\)

\(=x^2-x-4x+4\)

\(=x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x-1\right)\)

11 tháng 8 2018

a, Xét tứ giác ABKC có: AC // BK ( cùng vuông góc vs AB)

=> Tứ giác ABKC là hình thang

mà \(\widehat{A}=90^o\)=> Tứ giác ABKC là hình thang vuông

b) Ta có: AC // BK => \(\widehat{AKB}=\widehat{CAH}\)( 2 góc so le trong)

Xét tam giác ABK và tam giác CHA có:

\(\widehat{ABK}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{AKB}=\widehat{CAH}\)(cmt)

=> Tam giác ABK đồng dạng với tam giác CHA

=> \(\frac{AB}{AK}=\frac{CH}{AC}\)=> AB. AC = AK.CH (đpcm)

c) Xét tam giác ABH và tam giác CAH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)( cùng phụ với góc HAC)

=> Tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH

=> \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)=> \(AH^2=BH.CH\)

d) Ta có: \(AH^2=BH.CH\)(cmc) => \(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{9.16}=12\)(cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)(định lý Pytago)

=> \(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\)(cm)

Vậy AB = 15cm, AH = 12cm

Chúc bạn học tốt

15 tháng 10 2018

Con tham khảo tại link dươi đây nhé:

Câu hỏi của Trần Thị Vân Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

(a+b)2=2(a2+b2)

=> a2+ 2ab + b2 = 2a+ 2b2

=> - 2a2 + a2 - 2b2+b2+2ab=0

=> - a2 - b2 + 2ab = 0

=> - a2+ 2ab - b2=0

=> - ( a2-2ab+b2) = 0

=> - (a-b) 2=0

=> (a-b)2=0

=> a-b = 0

=> a=b

Vậy : a=b ( đpcm)

11 tháng 8 2018

hey Xuân phẹt oy là tui đây

11 tháng 8 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

số dư lớn nhất bé hơn 175 là 174

số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000

Mà 1000:175=5( dư 125)

số đó là: