K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

bằng 2

2 tháng 12 2021

TL : 2 nha

1/ có mấy cách xác định một đường tròn. 2/nêu cách vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. 3/ đường tròn đi qua 3 điểm thì đường tròn và tam giác có quan hệ gì? Trường hợp tam giác có một cạnh là đường kính thì sao?4/ quan hệ giữa dây cung và đường kính? Vẽ hình minh họa và nêu giả thiết kết luận? 5/thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Các tuyến của một đường...
Đọc tiếp

1/ có mấy cách xác định một đường tròn. 

2/nêu cách vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. 

3/ đường tròn đi qua 3 điểm thì đường tròn và tam giác có quan hệ gì? Trường hợp tam giác có một cạnh là đường kính thì sao?

4/ quan hệ giữa dây cung và đường kính? Vẽ hình minh họa và nêu giả thiết kết luận? 

5/thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Các tuyến của một đường tròn. Vẽ hình minh họa

6/nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn. Vẽ hình minh họa và ghi giả thiết, kết luận

7/nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Vẽ hình minh họa và và viết giả thiết + kết luận.

8/nêu vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn và cách xác định các vị trí đấy.

9/nêu vị trí tương đối của một đường thẳng đối với một đường tròn và cách xác định các vị trí tương đối đấy. Vẽ hình minh họa trong từng trường hợp

10/nêu vị trí tương đối của hai đường tròn. Vẽ hình minh họa trong từng trường hợp

 
0
2 tháng 12 2021
13.936.401
3 tháng 12 2021

O M B P Q H A N E I L

a/ Nối M với N

\(AB\perp OH\)=> AB là tiếp tuyến (O) 

Ta có

 \(AO\perp MH;BO\perp NH\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm) \(\Rightarrow\widehat{MHN}=\widehat{AOB}=90^o\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Rightarrow PM=PH;QN=QH\)

Ta có

\(sđ\widehat{MHN}=\frac{1}{2}sđ\) cung MN\(=90^o\)  (góc nội tiếp đường tròn) => sđ cung \(MN=180^o\) => MN là đường kính (O)

=>MN đi qua O => M, O, N thẳng hàng

b/ Gọi I là trung điểm của AB => IO là trung tuyến của \(\Delta OAB\)

Xét tg vuông OAB có

\(IO=IA=IB=\frac{AB}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> I là tâm đường tròn đường kính AB

Xét tứ giác ABNM có

\(AM\perp MN;BN\perp MN\)  => AM//BN => ABNM là hình thang

Ta có

OM=ON; IA=IB => IO là đường trung bình của hình thang ABNM => IO//BN

Mà \(BN\perp MN\Rightarrow IO\perp MN\) => MN là tiếp tuyến đường tròn đường kính AB

c/ 

Ta có

AM//BN (cmt) \(\Rightarrow\frac{EA}{EN}=\frac{EM}{EB}=\frac{AM}{BN}\) (theo talet)

Ta có 

AM=AH; BN=BH (hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm = nhau)

\(\Rightarrow\frac{EA}{EN}=\frac{AM}{BN}=\frac{AH}{BH}\) => HE//BN (theo talet đảo)

Mà \(BN\perp MN\Rightarrow HE\perp MN\)

Xét \(\Delta MHN\) có

PM=PH; QN=QH (cmt) => PQ là đường trung bình của \(\Delta MHN\) => PQ // MN

Mà \(HE\perp MN\Rightarrow HE\perp PQ\)

\(HE\perp MN;AM\perp MN\) => HE//AM

Gọi L là giao của HE với MN

Xét \(\Delta AMN\) có

\(\frac{AN}{EN}=\frac{AM}{EL}\Rightarrow\frac{EA+EN}{EN}=\frac{EA}{EN}+1=\frac{AM}{EL}\) (1)

Xét \(\Delta AMB\) có

\(\frac{MB}{EB}=\frac{AM}{EH}\Rightarrow\frac{EM+EB}{EB}=\frac{EM}{EB}+1=\frac{AM}{EH}\) (2)

Mà \(\frac{EA}{EN}=\frac{EM}{EB}\left(cmt\right)\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AM}{EL}=\frac{AM}{EH}\Rightarrow EL=EH\)

Xet tg MHL có 

PM=PH; EL=EH (cmt) => PE là đường trung bình của tg MHL => PE//MN

Mà PQ // MN (cmt)

=> PE trùng PQ (Từ P chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với MN) => P, Q, E thẳng hàng

2 tháng 12 2021

\(=\frac{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{3-2}+\frac{3-2\sqrt{2}}{9-8}\)

\(=2\sqrt{3}+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{3}+3\)

2 tháng 12 2021

M A C D B O K N E F H I

a/ 

Ta có A và B cùng nhìn MO dưới 1 góc vuông => B và B thuộc đường tròn đường kính MO => A, B, M, O cùng nằm trên 1 đường tròn

b/

Ta có

\(C_{MCD}=MC+MD+CD=\left(MC+NC\right)+\left(MD+ND\right).\) 

Ta có

MA = MB (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm)

NC=AC; ND = BD (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm)

\(\Rightarrow C_{MCD}=\left(MC+AC\right)+\left(MD+BD\right)=MA+MB=2MA\)

M cố định; A cố định => MA không đổi \(\Rightarrow C_{MCD}=2MA\) không đổi => \(C_{MCD}\) không phụ thuộc vị trí điểm N

c/

Xét tg vuông NOC và tg vuông AOC có

OC chung

NC = AC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta NOC=\Delta AOC\) (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OCD}\) (1)

Gọi P là giao OC với (O) và Q là giao của OD với (O)

Ta có

sđ cung AP = sđ cung NP; sđ cung BQ = sđ cung NQ (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn chia đôi cung giới hạn bởi hai tiếp điểm)

=> sđ cung NP = 1/2 sđ cung AN; sđ cung NQ = 1/2 sđ cung BN

=> sđ cung NP + sđ cung NQ = sđ cung PQ = 1/2 sđ cung AN + 1/2 sđ cung BN = 1/2 sđ cung AB

\(\Rightarrow\widehat{COD}=sđ\) cung PQ = 1/2 sđ cung AB (góc ở tâm)

Ta có \(\widehat{CAB}=\)1/2 sđ cung AB (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{COD}\) (2)

Xét tg CKA và tg ODC có

\(\widehat{OCA}=\widehat{OCD;}\widehat{CAB}=\widehat{COD}\) => tg CKA đồng dạng với tg ODC (g.g.g)

d/

Gọi I là giao của EF với MA

Xét tg OAB và tg OEF có

OA = OE; OB = OF (đều là bán kính (O))

\(\widehat{AOB}=\widehat{EOF}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OEF\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{IEO}\) => AB // EF (hai đường thẳng bị cắt bởi 1 đường thẳng tạo thành 2 góc so le trong = nhau thì // với nhau)

Ta có \(MO\perp AB\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm)

\(\Rightarrow MO\perp EF\) (đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng // với nhau thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại)

Xét \(\Delta MIE\) có

\(EA\perp MI;MO\perp EF\) => O là trực tâm của tg MIE => OH là đường cao thuộc cạnh ME => OH phải đi qua I => EF; MA; OH đồng quy tại I