K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

bạn vào câu hỏi tương tự nha

25 tháng 8 2019

Trước hết ta biến đổi A thành \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

Do đó : \(A=\left[\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}\right]+\left[\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}\right]\)

Ta có : \(\frac{1}{51}>\frac{1}{52}>...>\frac{1}{75},\frac{1}{76}>\frac{1}{77}>...>\frac{1}{100}\)nên

\(A>\frac{1}{75}\cdot25+\frac{1}{100}\cdot25=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(A< \frac{1}{51}\cdot25+\frac{1}{76}\cdot25< \frac{1}{50}\cdot25+\frac{1}{75}\cdot25=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)

https://h.vn/hoi-dap/question/216941.html

Xem tại link này nhé(mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!

25 tháng 8 2019

Ủa bài này bn làm rồi còn đăng làm gì v?

https://olm.vn/hoi-dap/detail/3752148442.html

Câu hỏi của Doraemon-Toán lớp 7 

????????????>3,14

25 tháng 8 2019

Nhắn tin qua OlineMath hả cậu

25 tháng 8 2019

 a) BD là tia phân giác ^B nên B1=B2=B/2 tương tự C1=C2=C/2 => B2 + C2 = B+C/2 (1)
VÌ B2 C2 VÀ GÓC BOC LÀ 3 GÓC TRONG TAM GIÁC NÊN TA CÓ:
^B2+ ^C2 + ^ BOC= 180°
=> BOC = 180° - (B2 + C2)
Thay (1) vào ta có : BOC = 180° - ( B+C/2 )
= 180° - ( 180°- a°/2 )
= 180° - ( 90° - a°/2 )
= 180° - 90° + a°/2 
= 90° + a°/2
vậy BOC = 90° + a°/2

b) áp dụng tính chất :  góc được tạo bời hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì có số đo bằng 90° 
=> ^B1 + ^MBA = 90° 
Mà ^BOC là góc ngoài của ΔMBO nên BOC = 90° + ^BMC 
                      Theo câu a BOC = 90° + a/2 => ^BMC= a/2 (2)
                      Tương tự, ^BNC=a/2 (3)
                      Từ (2) và (3) =>  ^BNC= ^BMC= a/2
Vậy ^BNC= ^BMC= a/2

25 tháng 8 2019

Xét hai tam giác NMB và NMC có:

BM=MC (vì M là trung điểm)

NM là cạnh chung

NB=NC(gt)

=> tam giác NMB= tam giác NMC \(\left(\Delta\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!
 

25 tháng 8 2019

tim x nhé

\(\frac{2}{3}x=1.\frac{2}{3}\)

\(x=1\)

25 tháng 8 2019

QUÊN TOÁN 8

25 tháng 8 2019

1, TH1: x = 1 => n4 + 4 = 5 là số nguyên tố

TH2: x >= 2 => n4 \(\equiv\)1 (mod 5)

=> n4 + 4 \(⋮\)5 (ko là số nguyên tố)

25 tháng 8 2019

o x z y H I A B

A) Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\widehat{\frac{xOy}{2}}\)

Xét tam giác AOI và tam giác BOI có :

OA = OB ( gt ) 

AOI = BOI ( cmt)

OI là cạnh chung 

Nên : \(\Delta AOI=\Delta BOI\)( c . g . c ) ( đpcm)

b) Xét tam giác AOH và tam giác BOH  có :

OA = OB ( gt) 

AOH = BOH ( CÂU A )

OH là cạnh chung 

Nên ta có : \(\Delta AOH=\Delta BOH\)( c . g. c ) 

\(\Rightarrow AHO=BHO\)( 2 góc tương ứng  )

Mà AHO + BHO = \(180^o\) ( kề bù ) nên AHO = BHO = \(90^o\)

nên AB vuông góc với OI ( đpcm)

Chúc ban học tốt !!!