K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2023

A B C O D E

a/

\(sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAD-sđcungBE\right)\) (góc có đỉnh ngoài hình tròn)

\(\Rightarrow sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđcungAD-\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (1)

Ta có

\(sđ\widehat{AOD}=sđcungAD\) (Góc có đỉnh là tâm đường tròn)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}sđcungAD=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AOD}\) (2)

Ta có

BC = OB = R => tg BOC cân tại B \(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{BOE}\) (góc ở đáy tg cân)

\(sđ\widehat{BOE}=sđcungBE\) (Góc có đỉnh là tâm đường tròn)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{BOE}=\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (3)

Thay (2) và (3) vào (1)

\(\Rightarrow sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AOD}-\dfrac{1}{2}sđ\widehat{ACO}\)

\(\Rightarrow2.sđ\widehat{ACO}=sđ\widehat{AOD}-sđ\widehat{ACO}\)

\(\Rightarrow sđ\widehat{AOD}=3.sđ\widehat{ACO}\)

b/

Ta có

AB = R = OA = OB => tg OAB là tg đều

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=180^o-\widehat{OBA}=180^o-60^o=120^o\)

Xét tg cân BOC có

\(\widehat{BCO}+\widehat{BOC}=180^o-\widehat{OBC}=180^o-120^o=60^o\)

Mà \(\widehat{BCO}=\widehat{BOC}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{BOC}=30^o\)

Xét tg AOC có

\(\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OAB}+\widehat{BOC}\right)=180^o-\left(60^o+30^o\right)=90^o\)

=> tg AOC vuông tại O

AC = AB + BC = 2R

\(\Rightarrow CO=\sqrt{AC^2-OA^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

 

20 tháng 7 2023

b) \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=8\)

\(\Rightarrow x^3-1-x\left(x^2-9\right)=8\)

\(\Rightarrow x^3-1-x^3+9x=8\)

\(\Rightarrow9x=9\Rightarrow x=1\)

c) \(\left(x^2+2\right)\left(x-4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2+4x+4\right)=-16\)

\(\Rightarrow x^3-4x^2+2x-8-\left(x+2\right)\left(x+2\right)^2=-16\)

\(\Rightarrow x^3-4x^2+2x-8-\left(x+2\right)^3=-16\)

\(\Rightarrow x^3-4x^2+2x-8-\left(x^3+6x^2+12x+8\right)=-16\)

\(\Rightarrow x^3-4x^2+2x-8-x^3-6x^2-12x-8=-16\)

\(\Rightarrow-10x^2-10x-16=-16\)

\(\Rightarrow10x^2+10x=0\)

\(\Rightarrow10x\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2023

tv nha tui lộn

 

20 tháng 7 2023

Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. (TN: Trạng ngữ)
Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. (CN: Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ)
Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. (TN: Trạng ngữ)
Bác cẩn thận ngắt thành từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền. (TN: Trạng ngữ)

20 tháng 7 2023

làm hộ tớ với

 

20 tháng 7 2023

Để tính giá trị của biểu thức 1/3 - 3/4 - (-3/5) + 1/64 - (-2/9) - 1/36 + 1/15, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải:

1/3 - 3/4 = 4/12 - 9/12 = -5/12
-5/12 - (-3/5) = -5/12 + 3/5 = -25/60 + 36/60 = 11/60
11/60 + 1/64 = 11/60 + 1/64 = 704/3840 + 45/3840 = 749/3840
749/3840 - (-2/9) = 749/3840 + 256/1152 = 749/3840 + 256/1152 = 2881/11520
2881/11520 - 1/36 = 2881/11520 - 320/11520 = 2561/11520
2561/11520 + 1/15 = 2561/11520 + 768/11520 = 3329/11520

Vậy giá trị của biểu thức là 3329/11520.

21 tháng 7 2023

a.  S A B C   =   1 3 S A D C (Vì cùng chung chiều cao của hình thang ABCD; đáy AB = 1 3 DC)

b.  S A B M   =   S A C M (Vì cùng chung đáy MA, chiều cao AB = 1 3 DC )

c. Theo phần a, ta có: S A B C   =   S A D C

Mà S A B C D   =   S A B C   +   S A D C

Nên S A B C   = 1 1 + 3 S A B C D   = 1 4 S A B C D

Do đó S A B C D   =   64 × 1 4 =   16   ( c m 2 )

Theo phần b, ta có: S A B M   = 1 3 S A C M

Mà S A C M   =   S M A B   +   S A B C

Nên S M A B   = 1 3 - 1 S A B C     = 1 2 S A B C

Do đó S M A B   =   16 × 1 4 =   8   ( c m 2 )

20 tháng 7 2023

a) Để so sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC, ta cần biết độ dài hai cạnh AB và CD. Tuy nhiên, trong đề bài không cho biết giá trị cụ thể của AB và CD, chỉ biết rằng AB = 1/3 CD. Do đó, không thể xác định được quan hệ so sánh diện tích hai tam giác này.

b) Ta có AM = MB và CM = MC (do M là điểm chung của đường chéo AC). Vì vậy, diện tích hai tam giác ABM và ACM sẽ bằng nhau.

c) Diện tích hình thang ABCD bằng 64 cm^2. Để tính diện tích tam giác MBA, ta cần biết chiều cao từ đỉnh M xuống đáy AB. Tuy nhiên, trong đề bài không cung cấp thông tin về chiều cao này, do đó không thể tính được diện tích tam giác MBA.

1029-896:34x21

=1029-448/17 x 21

=1029-9408/17

=8085/17

20 tháng 7 2023

Phân số chỉ quãng đường đi được trong ngày thứ hai là:

                 \(\dfrac{5}{24}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quãng đường)

45 km ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{5}{24}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{8}\) (quãng đường)

      Quãng đường người đó đã đi dài: 45 : \(\dfrac{5}{8}\) = 72 (km)

Đáp số: 72 km 

 

20 tháng 7 2023

Ngày thứ 2 đi được 24 km và bằng 4/5 ngày đầu

⇒Ngày đầu đi được 5/4 ngày thứ

                          2 : 5/4 x 24=30 (km)

Ngày thứ nhất đi được 30 km và bằng 5/24 quãng đường

⇒Quãng đường là 24/5 quãng đường đi ngày thứ nhất:

                              24/5×30=144 (km)

 

20 tháng 7 2023

Số tiền lần 1 giảm giá là:

    36 000 : 100 x 10 = 3 600đ 

Sau khi giảm giá thì còn số tiền là:

    36 000 - 3 600 = 32 400đ

Số tiền giảm giá lần 2 là:

    32 400 : 100 x 10 = 3 240đ

Giá bán áo sau 2 lần giảm giá là:

    36 000 - ( 3 240 + 3 600 ) = 29 160đ