K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Gọi số cạnh của đa giác là \(n\left(n\ge3,n\in N\right)\)

Tổng các góc ngoài của 1 đa giác luôn là 360 độ 

Tổng số đo các góc trong của đa giác n cạnh là \(\left(n-2\right).180^0\)

Theo bài ra, ta có: \(\left(n-2\right).180^0=360^0.5\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right).180^0=1800^0\Rightarrow n-2=10\Rightarrow n=12\) (thỏa mãn)

Vậy đa giác đó có 12 cạnh

17+11+2018=28+2018

                  =2046

Hok tốt!~Onl đi ạk!~

17 tháng 11 2018

đang rảnh, kp nhé

17 + 11 + 2018 = 2046

k nhé

17 tháng 11 2018

\(A=\frac{2x+3}{2x-3}\)

\(A=\frac{2x-3+6}{2x-3}=1+\frac{6}{2x-3}\)

để \(A\in Z\Rightarrow\frac{6}{2x-3}\in Z\Rightarrow6⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)

vì 2x-3 là số lẻ

\(\Rightarrow2x-3=\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow x=\left\{2,1,3,0\right\}\)

17 tháng 11 2018

Nối AC

a, Xét t/g ABC có: EA=EB(gt),FB=FC(gt)

=>EF là đường trung bình của t//g ABC

=>EF // AC (1), EF=1/2AC (2)

CMTT ta có: HG//AC (3), HG = 1/2AC (4)

Từ (1),(2),(3),(4) => EF//HG, EF=HG

=> EFGH là HBH

b, để HBH EFGH là hình thoi <=> EF = EH 

=> t/g AHE = t/g BFE

=> góc EAH = góc EBF

=> hình thang ABCD cân

17 tháng 11 2018

\(x-\frac{15}{x}=2\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}-\frac{15}{x}=\frac{2x}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15}{x}=\frac{2x}{x}\). Nhân cả hai vế với x để khử mẫu,ta có:

\(PT\Leftrightarrow x^2-15=2x\Leftrightarrow x^2-2x=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=15\Leftrightarrow x=\frac{15}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x;x-2\inƯ\left(15\right)\). Tới đây chia hai trường hợp ra được tập nghiệm của phương trình =)))

17 tháng 11 2018

\(x-\frac{15}{x}=2\)

\(\frac{x^2}{x}-\frac{15}{x}=2\)

\(\frac{x^2-15}{x}=2\)

\(\Rightarrow x^2-15=2x\)

\(\Rightarrow x^2-15-2x=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\left(x-1\right)^2-4^2=0\)

\(\left(x-1-4\right)\left(x-1+4\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)