K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

 gọi số học sinh 7A ; 7B lần lượt là x;y ( x;y thuộc N* )

Số học sinh lớp 7A và 7B tỉ lệ với 3 và 5 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

2 lần số học sinh lớp 7A hơn số học sinh lớp 7B là 10 học sinh

=> \(2x-y=10\)

áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{2x-y}{6-5}=\frac{10}{1}=10\)

\(\frac{x}{3}=10\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{5}=10\Rightarrow y=50\)

3 tháng 10 2019

7A: 30 hs

7B:50 hs

3 tháng 10 2019

MK là ARMY và có ai chạy bo vs mk k nhỉ ~~~

5 tháng 10 2019

Gọi chiều dài của hình chữ nhật là a và chiều rộng là b

Theo đề bài

=>a/2,3=b/5

Gọi a/2,3=b/5=k

=>a=2,3k

=>b=5k

Thay a, b vào

=>2,3k.5k=96

=>11,5k²=96

=>k²=192/23

Đoạn này sai đề thì phai

2 tháng 1 2021

a,Ta có:\(2x+3y-2=186\Rightarrow2x+3y=188\)

AD t/c DTS bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y}{2.15+3.20}=\frac{188}{90}=\frac{94}{45}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{94}{45}\Rightarrow x=\frac{94}{3}\\\frac{y}{20}=\frac{94}{45}\Rightarrow x=\frac{376}{9}\\\frac{z}{28}=\frac{94}{45}\Rightarrow x=\frac{2632}{45}\end{cases}}\)

b,Ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

AD t/c DTS bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{18}=\frac{2x+3y-z}{2.15+3.20-18}=\frac{372}{62}=6\)

Tự tìm x

c,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Tự áp dụng

 
17 tháng 10 2021

cậu xem titan à

3 tháng 10 2019

\(A=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{1}{3}-0,25+0,2}{\frac{7}{6}-0,875+0,7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{7}+\frac{6}{7}=1\)

\(A=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{1}{3}-0,25+0,2}{\frac{7}{6}-0,875+0,7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\frac{5}{6}-\frac{25}{\frac{100}{-\frac{875}{1000}}}+\frac{6}{7}\)

\(=-\frac{1}{2}.\frac{5}{6}-\frac{25}{\frac{100}{\frac{-87,5}{100}}}+\frac{6}{7}\)

\(=-\frac{1}{2}.\frac{5}{6}-\frac{25}{-87,5}+\frac{6}{7}\)

đến đây tự lm == 

       m+(x+742)=(m+962)+742

=> m + x + 742 = m + 962 + 742

=> m + 742 + x = m + 742 + 962

=>                    x = 962 ( rút gọn m + 742 và m + 742 )

3 tháng 10 2019

:v ủa phá ngoặc chuyển vế rồi tính thoi mà bạn :3

\(m+\left(x+742\right)=\left(m+962\right)+742.\)

\(m+x+742=m+962+742.\)

\(m-m+x=962+742-742\)

\(x=962\)

\(\Rightarrow x\in\left\{962\right\}\)

3 tháng 10 2019

Ta có

\(\left(x+1\right)\cdot\left(2x-2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-2=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

3 tháng 10 2019

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)