K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bình dược mua tổng cộng số cái kẹo là :

12 + 14 + 13 = 39 ( cái )

Đáp số : 39 cái kẹo

22 tháng 4 2019

Tổng cộng số kẹo Bình được mua là :

12 + 14 + 13 = 39 ( cái kẹo )

Đáp số : 39 cái kẹo

# Hok tốt #

Nam đã ăn số cái kẹo là

30 : 2 = 15 ( cái )

Đáp số : 15 cái kẹo

Nam đã ăn số kẹo 

30 : 2 = 15 cái

Đáp số 15 cái

Căn nặng của bố bạn An là :

30 x 2 = 60 ( kg )

Đáp số : 60 kg

22 tháng 4 2019

Cân nặng của bố bạn An là :

     30 × 2 = 60 ( kg )

            Đáp số : 60 kg

# Hok tốt # 

Diện tích của mảnh đất là :

20 x 13 = 360 ( m2 )

Đáp số : 360 m2

22 tháng 4 2019

Diện tích mảnh đất là :

20 × 13 = 260 (  m)

  Đáp số : 260 m2

# Hok tốt #

Tk nha

Số dienj tích mất để trồng khoai là :

40 x 3/4 = 30 ( m3 )

Đáp số : 30 m3

22 tháng 4 2019

Diện tích trồng khoai là :

   \(40.\frac{3}{4}=30\left(m^2\right)\)

              Đ/s : 30m2

22 tháng 4 2019

Số kẹo còn lại của Hà là: 36-7=29(cái)

số kẹo của Lan khi đã được cho là : 29-5=24 cái

Số kẹo lúc đầu của Lan là : 24-7=14

Đáp số 14 cái kẹo

T I CK NHA

22 tháng 4 2019

Số kẹo còn lại của Hà : 

36 - 7 = 29 ( cái )

Số kẹo của Lan khi được cho là :

29 - 5 = 24 ( cái )

Số kẹo Lan có lúc đầu là :

24 - 7 = 17 ( cái )

Đáp số : 17 cái

24 - 

22 tháng 4 2019

\(P=a^2+a^2+b^2+b^2+ab-2ab-6a+3b+6b+2020\)

\(=\left(a^2+b^2+ab+3b\right)+\left(a^2+b^2-2ab-6a+6b+9\right)-9+2020\)

\(=0+\left(a-b-3\right)^2+2011\ge2011\)

Dấu "="  xảy ra <=> a-b-3=0 <=> a=b+3 thế vào \(a^2+b^2+ab+3b=0\). Ta có:

\(\left(b+3\right)^2+b^2+b\left(b+3\right)+3b=0\)

<=> \(3b^2+12b+9=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-1\\b=-3\end{cases}}\)

+) Với b=-1 

ta có:  a=-1+3=2 

Nên a+b=1 >-2 loại

+) Với b=-3

Ta có: a=-3+3=0

Nên  a+b=0+-3<-2 tm

Vậy min P=2011 khi và chỉ khi a=0; b=-3

22 tháng 4 2019

Em cảm ơn c Nguyễn Linh Chi ạ!

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)