K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2020

a) y=(m-1)x+m+3   (d1)  (a=m-1;b=m+3)

y=-2x+1  (d2)   (a' =-2;b' =1)

vì hàm số (d1) song song với hàm số  (d2) nên

\(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=-2\\m+3\ne1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m\ne-2\end{cases}}\)

vậy với m= -1 thì hàm số  (d1)  song song với hàm số  (d2) 

b) vì hàm số (d1) đi qua điểm  (1;-4) nên 

x=1 ; y= -4

thay vào (d1) ta có 

-4=m-1+m+3        (mình làm tắt ko nhân với 1 nha)

-4=2m+2

-2=2m

m=-1

17 tháng 6 2020

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.......+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.........+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow2A-A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

23 tháng 6 2020

Lần 1: đặt 2 quả cân 1 bên đĩa cân bên đĩa cân bên kia đổ gạo vào cho đến khi cân thăng bằng thì số gạo lấy ra được là 700g

Lần 2: Bỏ quả cân 500g ra ngoài chuyển quả cân 200g sang đĩa đựng 700g gạo, đổ gạo ra đĩa cân phía bên kia cho đến khi cân thăng bàng thì số gạo vừa lấy ra là 900g

Tổng số gạo ở hai đĩa cân là 700+900=1600g=1,6 kg gạo

17 tháng 6 2020

có nha 

17 tháng 6 2020

Vì Trận Bạch Đằng (Hán tự: 白藤江之战) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt[1]   nên Trận Bạch Đằng năm 938 có trong thời kì Bắc Thuộc.

17 tháng 6 2020

\(2.x+3.x+38,5=400\)

\(x.\left(2+3\right)+38,5=400\)

\(x.5=400-38,5=362,5\)

\(x=362,5:5\)

\(x=72,4\)

17 tháng 6 2020

Giải:

Tập xác định của phương trình

x\(\varepsilon\)(-\(\infty\);\(\infty\))

Sử dụng tính chất tỉ lệ thức,có thể biến đổi phương trình như sau

\(\frac{10x+77}{2}\)=\(\frac{400}{1}\)\(\Rightarrow\)(10x+77) 1=2.400

Chia cả hai vế về cùng một chỗ

\(\frac{\left(10x+77\right)1}{10x}\)=\(\frac{2.400}{10x}\)

Đơn giản biểu thức

\(\frac{10x+77}{10x}\)=\(\frac{2.400}{10x}\)

Lời giải thu được

\(\frac{723}{10}\)= 72,3

26 tháng 6 2020

 Học tập là công việc suốt đời đối với mỗi một con người. Lê-nin từng nói: "Học, học nữa, học mãi". Nhưng phải học như thế nào cho đúng? Dân gian ta đã từng nhắc nhở: "Học đi đôi với hành". Chúng ta cần hiểu như thế nào về phương pháp học này?

Học là quá trình chúng ta tiếp thu kiến thức của nhân loại. Nội dung học là các kiến thức nhân loại được chọn lọc (được phân loại thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) cùng với đó là các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Quá trình này nhằm đến một cái đích là làm phong phú những hiểu biết của con người, giúp phát triển vẹn toàn nhân cách và đặc biệt việc học trang bị cho mỗi chúng ta những kiến thức, những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để từ đó tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội đem đến lợi ích cho bản thân, cho gia đình và cho đất nước. Như vậy, “học” ở đây được hiểu là gắn với vấn đề lí thuyết. Người học giỏi thường được hiểu là người nắm được nhiều nội dung lí thuyết.

Bên cạnh đó, "hành" là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống, là đem những cái đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng sai hay để làm sinh động nó. “Hành” có nhiều cấp độ: bắt chước người khác làm, làm lại theo những gì còn lưu trong trí nhớ, sáng tạo những cách thức hoạt động mới,... "Hành" được đến đâu, điều đó còn tùy thuộc vào tri thức mà bạn học được phong phú sinh động và sâu sắc đến bao nhiêu.

Trong việc học hàng ngày, tại sao lại cần “Học đi đôi với hành”? Vì chúng là hai mặt thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau.

Như ta đã biết, nếu chỉ biết học lý thuyết mà không hề biết đến thực hành thì những lý thuyết ta học cũng chỉ là những tri thức chết, chúng không có tác dụng đối với đời sống. Đó là trường hợp nhiều học sinh Việt Nam đi thi học sinh giỏi quốc tế các môn khoa học tự nhiên. Chúng ta làm lí thuyết rất xuất sắc, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Nhưng khi thực hành, trong khi bạn bè các nước làm rất tốt thì chúng ta loay hoay hàng giờ, thậm chí phải bỏ cuộc. Đó cũng là trường hợp nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng hoàn toàn không có kĩ năng sống thực tế. Họ không biết ứng xử sao cho hợp hoàn cảnh giao tiếp, không nấu được một bữa cơm, không tự viết được một lá đơn xin việc,... học như vậy chỉ phí phạm thời gian, công sức tiền bạc bởi thực tế học như vậy để làm gì nếu không thể ứng dụng vào đời sống? Như vậy, chúng ta không chỉ học lý thuyết mà còn phải biết áp dụng những lý thuyết đó phục vụ thực tế.

Mặt khác, có lúc những lý thuyết chúng ta đã được học khi đưa vào thực hành lại gặp phải rất nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta phải biết kết hợp vừa học lý thuyết và thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Có như vậy, thì những kiến thức chúng ta được học sẽ trở nên sâu hơn, giúp chúng ta nắm vững nguồn tri thức. Nếu chỉ học mà không thực hành thì tất cả cũng chỉ là lý thuyết. Chính vì vậy, học phải đi liền với thực hành, có như vậy ta mới có thể đem hết những gì đã học cống hiến phục vụ cho đất nước.                                                                                              

                           tk cho mk vs

6 tháng 7 2020

1630 nha bn

17 tháng 6 2020

a) \(\frac{9}{4}-1,2+\frac{1}{4}=\frac{9}{4}+\frac{1}{4}-1,2=\frac{5}{2}-\frac{6}{5}=\frac{25-12}{10}=\frac{13}{10}\)

b) \(\frac{1}{3}+1,5-\frac{1}{4}=\frac{1}{3}+\frac{3}{2}-\frac{1}{4}=\frac{4+18-3}{12}=\frac{19}{12}\)

17 tháng 6 2020

a) Để A là số nguyên 

=> \(3⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b) \(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

Để B là số nguyên 

=> \(5⋮\left(x+3\right)\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{\left(2x-6\right)+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để C là số nguyên

=> \(7⋮\left(x-3\right)\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Học tốt!!!!