K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

A=-(x^2+4xy+4y^2)+2x^2

A=(x+2y)^2+2x^2

Vì (x+2y)^2>=0 ; 2x^2>=0 => A>=0

Dấu = xảy ra <=> x+2y=0 và x=0 <=> x=y=0

Vậy

27 tháng 4 2019

\(A=-4y^2-4xy+x^2\)

\(A=-4y^2-4xy-x^2+2x^2\)

\(A=-\left(x+2y\right)^2+2x^2\)

Ta có: \(\left(x+2y\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(2x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2+2x^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow-\left(x+2y\right)^2+2x^2\le0\forall x,y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=0\\2x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy Min A =0 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

27 tháng 4 2019

\(A=|x+3|+y^2-2y+10\)  

\(A=|x+3|+\left(y-1\right)^2+9\)

Ta có: \(|x+3|\ge0\forall x\)

         \(\left(y-1\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow|x+3|+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow|x+3|+\left(y-1\right)^2\ge0+9\forall x,y\)

Hay \(A\ge9\forall x,y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy Min A =9\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}\)

27 tháng 4 2019

O A B C D E F H K P Q x y S T

a, Xét tứ giác BFEC có ^BFC = ^BEC = 90o

=> Tứ giác BFEC nội tiếp

     Xét tứ giác CEHD có ^CEH = ^CDH = 90o 

=> tứ giác CEHD nội tiếp

b, Tứ giác BFEC nội tiếp => ^AFE = ^ACB

Mà ^ACB = ^BAx (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

=> ^AFE = ^BAx 

=> xy // EF  (so le trong) 

Mà OA _|_ xy (tiếp tuyến)

=> OA _|_ EF

hay OA _|_ PQ

*Vì AQCB nội tiếp 

=> ^AQC + ^ABC = 180o (1)

Và ^AEF = ^ABC (2) 

Lại có ^AEF + ^AEQ = 180o (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => ^AEQ = ^AQC

Còn câu c mình chưa nghĩ ra , có lẽ là chứng minh tứ  giác CEPT nội tiếp ...

27 tháng 4 2019

Viết ại ik

27 tháng 4 2019

\(A=\left|x+3\right|+\left|y^2-2y+10\right|\)

     \(=\left|x+3\right|+\left|\left(y-1\right)^2+9\right|\ge0+\left|0+9\right|=9\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = - 3 ; y = 1

27 tháng 4 2019

Bài 1 :

Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0 )

Thời gian xe máy đi từ A đến B là : \(\frac{x}{30}\)(h)

Thời gian xe máy đi từ B về A là : \(\frac{x}{24}\)( h )

Đổi 5h30' = \(\frac{11}{2}\)(h)

Vì tổng thời gian là \(\frac{11}{2}\)h nên ta có phương trình :

\(\frac{x}{30}+\frac{x}{24}+1=\frac{11}{2}\)(1)

Giải phương trình (1) , ta có :

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{8x}{240}+\frac{10x}{240}+\frac{240}{240}=\frac{1320}{240}\)

\(\Rightarrow8x+10x+240=1320\)

\(\Rightarrow18x=1080\)

\(\Rightarrow x=60\)\(\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 60km

27 tháng 4 2019

Bài 2 :

Gọi số quyển vở loại 2000 đồng là x \(\left(đk:0\le x\le15\right)\)

\(\Rightarrow\)Số quyển vở loại 1500 là 15 - x 

Số tiền mua quyển vở 2000 đ là : 2000x

Số tiền mua quyển vở 1500đ là : 1500(15 - x )

Mà tổng số tiền là 26000 đồng nên ta có phương trình : 

\(2000x+1500\left(15-x\right)=26000\)(1)

Giải phương trình ( 1 ) ta có : 

phương trình (1 ) \(\Leftrightarrow2000x+22500-1500x=26000\)

\(\Rightarrow500x=3500\)

\(\Rightarrow x=7\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\)Số quyển vở giá 2000đ là 7 quyển

\(\Rightarrow\)Số quyển vở giá 1500 đ là : 15 - 7 = 8 ( quyển)

Xin lỗi nha lỡ tay ấn nhầm mik bt lm r nha

 Câu 1: (4,0 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau :a) A =  \(\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}\)b) B = \(\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)....\left(1+\frac{1}{2018.2020}\right)\)Câu  2: (4,0 điểm).a) Tìm số nguyên x biết :  \(2016:\left[25+(3|x-1|-2)\right]=3^2.7\) b) Tìm số dư của phép chia số tự nhiên a cho 36, biết rằng a chia cho 4 thì dư 3 và chia cho 9 thì dư 5.Câu...
Đọc tiếp

 

Câu 1: (4,0 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau :

a) A =  \(\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}\)

b) B = \(\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)....\left(1+\frac{1}{2018.2020}\right)\)

Câu  2: (4,0 điểm).

a) Tìm số nguyên x biết :  \(2016:\left[25+(3|x-1|-2)\right]=3^2.7\)

 b) Tìm số dư của phép chia số tự nhiên a cho 36, biết rằng a chia cho 4 thì dư 3 và chia cho 9 thì dư 5.

Câu 3: (4,0 điểm).

a) Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200, biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng bằng 15.

b) Tìm các số a và b biết a+b=2(a-b)=a : b         

Câu 4: ( 6,0 điểm) Cho tam giác ABC có ABC = 650, trên cạnh AC lấy điểm D (D không trùng với A và C).

     a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

     b) Tính số đo của \(\widehat{DBC}\) , biết\(\widehat{ABD}\)  = 400.

     c) Từ B dựng tia Bx sao cho \(\widehat{DBx}\)= 900, biết \(\widehat{ABD}\)   = 400 Tính số đo   

     d) Trên cạnh AB lấy điểm E (E không trùng với A và B). Chứng minh rằng 2 đoạn thẳng BD và CE cắt nhau.

Câu 5: (2,0điểm).

Tìm hai số nguyên tố a và b sao cho 7a + b và ab + 11 cũng là số nguyên tố.

 

( ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC 2018-2019)

 

0