K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2020

\(a^{2020}+b^{2020}=a^{2021}+b^{2021}=a^{2022}+b^{2022}\)       (1)

Ta có : \(a^{2021}+b^{2021}=a^{2022}+b^{2022}\)

\(\Leftrightarrow a^{2021}+b^{2021}=a^{2022}+a^{2021}b+b^{2022}+ab^{2021}-a^{2021}b-ab^{2021}\)

\(\Leftrightarrow a^{2021}+b^{2021}=a^{2021}\left(a+b\right)+b^{2021}\left(a+b\right)-ab\left(a^{2020}+b^{2020}\right)\)

\(\Leftrightarrow a^{2021}+b^{2021}=\left(a^{2021}+b^{2021}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{2020}+b^{2020}\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b-ab=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-b\right)\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-1=0\\1-b=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)

(+) Thay \(a=1\)vào \(\left(1\right)\)ta được : 

\(b^{2020}=b^{2021}=b^{2022}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\\b=1\end{cases}\Leftrightarrow}b=1\left(b>0\right)\)

(+) Thay \(b=1\)vào (1) ta được : 

\(a^{2020}=a^{2021}=a^{2022}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=0\end{cases}\Leftrightarrow}a=1\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow a=b=1\)\(\Rightarrow a^{2020}+b^{2021}=1^{2020}+1^{2021}=2\)

14 tháng 6 2020

Xin lỗi vì mình chỉ biết lập pt thôi '-'

Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km , x > 0 )

Đi từ A đến B với vận tốc 35km/h => Thời gian đi = x/35 ( giờ )

Đi từ B về A với vận tốc 25km/h => Thời gian đi = x/25 ( giờ )

Tổng thời gian đi và về là 24/5 giờ ( 4 giờ 48 phút = 24/5 giờ )

=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{35}+\frac{x}{25}=\frac{24}{5}\)

                             <=> \(x\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{25}\right)=\frac{24}{5}\)

                             <=> \(x\cdot\frac{12}{175}=\frac{24}{5}\)

                             <=> \(x=70\)( tmđk )

Vậy quãng đường AB dài 70km

14 tháng 6 2020

Số kg gạo còn lại sau khi bán là :

85 + 23 = 108 (kg)

Số kg gạo đã bán được là :

328 - 108 = 220 (kg)

Số kg mỗi loại bán được là :

220 : 2 = 110 (kg)

Số kg gạo nếp ban đầu có là :

23 + 110 = 133 (kg)

Số kg gạo tẻ ban đầu có là :

85 + 110 = 195 (kg)

Đáp số: Gạo tẻ : 195 kg

Gạo nếp : 133 kg

14 tháng 6 2020

Số kg gạo còn lại của cả 2 loại là:

85+23=108(kg)

Số kg gạo của hàng bán là:

328-108=220(kg)

Vì số gạo tẻ và gạo nếp cửa hàng bán đi bằng nhau nên

Mỗi loại cửa hàng bán của hàng bán đi số kg là:

220:2=110(kg)

Số gạo tẻ lúc đầu là:

110+85=195(kg)

Số gạo nếp lúc đầu là:

110+23=133(kg)

Đ/s:gạo tẻ:195kg

      gạo nếp:133kg

14 tháng 6 2020

Một số ý cho em viết đoạn

*Vẻ đẹp của cây tre : 

-Nhũn nhặn, mộc mạc, ở đâu cũng sống khỏe, cũng xanh tốt .

=> Giản dị , thích nghi với các điều kiện , hoàn cảnh khác nhau.

*Vẻ đẹp về phẩm chất :

- Ngay thẳng, can đảm, bất khuất, dù hi sinh vẫn giữ vững tinh thần.

=> Cây tre mang đầy những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam : dũng cảm , bất khuất , kiên cường.Có thể nói cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

-Thế hệ học sinh ngày nay vẫn giữ vững được những phẩm chất cao đẹp đó :

+Trang phục phù hợp , gọn gàng và tiện dụng, không quá cầu kì, loè loẹt.

+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; không hoa mĩ, cầu kì.

+ Hòa đồng, thân thiện với mọi người

-Nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bạn thích ăn chơi, đua đòi .Thậm chí một số lại xuất thân từ gia cảnh nghèo khó.

-Liên hệ bản thân :  là học sinh cần xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập, giúp đỡ cha mẹ chứ không phải vui chơi, đua đòi theo các bạn. 

Câu trần thuật đơn có từ là em có thể tham khảo câu sau : Ăn chơi đua đòi là không được phép , chúng ta phải phụ giúp bố mẹ , chăm chỉ học tập , dù cho gia cảnh có giàu đến mấy đi chăng nữa.

14 tháng 6 2020

                                                                      A B C I D

Xét \(\Delta ABD\)có BI là phân giác \(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AI}{DI}\)( định lý ) (1)

Ta có: \(\frac{AI}{AD}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{DI}{AD}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AI}{ID}=\frac{3}{4}:\frac{1}{4}=3\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=3\)\(\Rightarrow AB=3BD\)

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có AD là phân giác 

\(\Rightarrow\)D là trung điểm của BC \(\Rightarrow BD=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow AB=3.\frac{1}{2}BC=\frac{3}{2}BC\)

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow AB=AC=\frac{3}{2}BC\)

mà \(\Delta ABC\)có chu vi là 80 cm

\(\Rightarrow AB+AC+BC=80\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}BC+\frac{3}{2}BC+BC=80\)

\(\Leftrightarrow4.BC=80\)\(\Leftrightarrow BC=20\)( cm )

\(\Rightarrow AB=AC=\frac{3}{2}.20=30\)( cm )

Vậy \(AB=AC=30cm\)\(BC=20cm\)

14 tháng 6 2020

A C D B I

Ta có : \(\frac{AI}{AD}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{AI}{ID}=3\)

ABC là tam giác cân và AD là phân giác nên BC = 2BD 

Xét tam giác ABD có BI là phân giác nên :

\(\frac{AI}{ID}=\frac{AB}{BD}=3\Leftrightarrow AB=3BD\)

Lại có : \(AB+AC+BC=80\Leftrightarrow2AB+2BD=80\)\(AB=AC\))

\(\Leftrightarrow6BD+2BD=80\Leftrightarrow8BD=80\Leftrightarrow BD=10\)

\(\Leftrightarrow BC=2BD=20\)( cm )

\(\Rightarrow AB=AC=\frac{3}{2}.20=30\)( cm )

Vậy .......

14 tháng 6 2020

                                                                     Bài giải:

                                                          Đổi 45 phút = 0,75 giờ 

                                                   Quãng đường đi của ong mật là:

                                                            7,7x0,75=5,775(giờ)

                                                                         Đáp sô: 5,775 giờ

                                                 Bài giải

                   Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

     Quãng đường đi được của con ong là : 

          7,7 x 0,75 = 5,775 ( km )

              Đáp số : 5,775 km

       học tốt ^^