K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

Trước tiên, ta chỉ ra $ab(a+b)$ là số chẵn với mọi số tự nhiên $a,b$:

Vậy $ab(a+b)$ chẵn với mọi số tự nhiên $a,b$. Suy ra $ab(a+b)$ không thể có tận cùng bằng $9$.

16 tháng 10 2014

tia là 1 đường thẳng bị giới hạn bởi điểm gốc, nhưng không bị giới hạn về đầu còn lại. cứ hiểu nom na như thế nhé!

nếu thấy đúng thì nhớ like đấy !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Có:

$C=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^{2009}+5^{2010})$

$=5(1+5)+5^3(1+5)+...+5^{2009}(1+5)$

$=(1+5)(5+5^3+...+5^{2009})$

$=6(5=5^3+...+5^{2009})\vdots 6(1)$

Lại có:

$C=(5+5^2+5^3)+(5^4+5^5+5^6)+....+(5^{2008}+5^{2009}+5^{2010})$

$=5(1+5+5^2)+5^4(1+5+5^2)+...+5^{2008}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(5+5^4+...+5^{2008})=31((5+5^4+...+5^{2008})\vdots 31(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(6,31)=1$ nên $C\vdots (6.31)$ hay $C\vdots 186$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Có:

$C=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^{2009}+5^{2010})$

$=5(1+5)+5^3(1+5)+...+5^{2009}(1+5)$

$=(1+5)(5+5^3+...+5^{2009})$

$=6(5=5^3+...+5^{2009})\vdots 6(1)$

Lại có:

$C=(5+5^2+5^3)+(5^4+5^5+5^6)+....+(5^{2008}+5^{2009}+5^{2010})$

$=5(1+5+5^2)+5^4(1+5+5^2)+...+5^{2008}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(5+5^4+...+5^{2008})=31((5+5^4+...+5^{2008})\vdots 31(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(6,31)=1$ nên $C\vdots (6.31)$ hay $C\vdots 186$

16 tháng 10 2014

Công thức của dãy số trên là số trước cộng 3 thì được số sau

 

18 tháng 10 2014

1 = 1 + 0 * 3 , 4 = 1 + 1 *3 , 7 = 1 + 2 * 3 , 13 = 1 + 4 *3 ,......

Vậy số hạng thứ n là 1 + ( n - 1 ) * 3 

Công thức của dãy số 1,4,7,10,13,16 là :            1 + ( n - 1 ) *3

6 tháng 7 2021

đề sai hả

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

1/

$20\vdots 2x-1$

$\Rightarrow 2x-1$ là ước của $20$. Mà $2x-1$ lẻ và $2x-1\geq -1$ với mọi $x$ tự nhiên

$\Rightarrow 2x-1\in \left\{\pm 1; 5\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 3\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

2/

$120\vdots 5x+1$

$\Rightarrow 5x+1$ là ước của $120$ 

Mà $5x+1\geq 1$ với mọi $x$ tự nhiên

$\Rightarrow 5x+1\in \left\{1;2; 3;4; 5;6; 8; 10;12; 15; 20; 24; 30; 40; 60;120\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; \frac{1}{5}; \frac{2}{5}; \frac{3}{5}; \frac{4}{5}; 1; \frac{7}{5}; \frac{9}{5}; \frac{11}{5}; \frac{14}{5}; \frac{19}{5}; \frac{23}{5}; \frac{29}{5}; \frac{39}{5}; \frac{59}{5}; \frac{119}{5}\right\}$

Do $x$ tự nhiên nên $x\in \left\{0; 1\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

a. $7^2, 7^3,..., 7^8$ là 7 số lẻ nên tổng sẽ là 1 số lẻ.

4 là số chẵn

Số lẻ cộng số chẵn là một số lẻ nên $A$ là số lẻ.

b.

Ta có:

$7^2\equiv -1\pmod {10}$

$7^3=7^2.7\equiv (-1).7\equiv 3\pmod {10}$

$7^4=(7^2)^2\equiv (-1)^2\equiv 1\pmod {10}$

$7^5=7^4.7\equiv 1.7\equiv 7\pmod {10}$

$7^6=(7^2)^3\equiv (-1)^3\equiv 9\pmod {10}$

$7^7=7^3.7^4\equiv 3.1\equiv 3\pmod {10}$

$7^8=(7^2)^4\equiv (-1)^4\equiv 1\pmod {10}$

$\Rightarrow A\equiv 4+(-1)+3+1+7+9+3+1\equiv 27\equiv 7\pmod {10}$

$\Rightarrow A$ tận cùng là 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 5.

c.

Theo kết quả phần b thì A có tận cùng là 7.

18 tháng 10 2014

a)ước chung lớn nhất của a,b là 9

23 tháng 3 2018

a, UCLN(a, b)= 1 vì a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.

b, 1:11=0 (dư 1)