K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

Từ đề\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{12}{\sqrt{2x-y}}-\frac{63}{x+y}=\frac{3}{2}\\\frac{12}{\sqrt{2x-y}}+\frac{28}{x+y}-4=1\end{cases}\Rightarrow\frac{63}{x+y}+\frac{3}{2}=\frac{-28}{x+y}+4+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{91}{x+y}=\frac{13}{2}\Leftrightarrow x+y=14\)

\(\text{Từ đề}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{\sqrt{2x-y}}-\frac{1}{2}=\frac{21}{x+y}\\\frac{21}{x+y}=-\frac{9}{x+y}+3+1\end{cases}}\)

thôi đến đây tự làm giống lúc nãy nha :D 

2 tháng 5 2019

:(( sửa dòng cuối

\(\frac{21}{x+y}=\frac{-9}{\sqrt{2x-y}}+4\)

2 tháng 5 2019

cái đm chúng mày tao ghét tụi bay

2 tháng 5 2019

70 thùng

chế đoán là 70 thùng (  lưu ý là đoán thôi nhé , not biết đúng sai nha)

2 tháng 5 2019

😱😱😱😱😱😱😱😱??????????

2 tháng 5 2019

Ô tô đã đi được quãng đường dài :

    \(61.\frac{2}{5}=24,4\)( km )

Ô tô còn cách Vĩnh Bảo :

    \(61-24,4=36,6\)( km )

2 tháng 5 2019

A B C G' G P M N

a) Gọi trung điểm BC, CA, AB lần lượt là M, N, P.

⇒ AM, BN, CP là các đường trung tuyến, G là trọng tâm của ΔABC

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:

GB = 2/3.BN (1)

GA = 2/3.AM, mà GA = GG’ (do G là trung điểm của AG’) ⇒ GG’ = 2/3.AM (2)

GM=1/2.AG, mà AG=GG’ ⇒ GM=1/2.GG’ ⇒ M là trung điểm của GG’ hay GM = GM’ .

Xét ΔGMC và ΔG’MB có:

      GM = G’M (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      MC = MB

⇒ ΔGMC = ΔG’MB (c.g.c)

⇒ GC = G’B (hai cạnh tương ứng).

Mà CG = 2/3.CP (tính chất đường trung tuyến) ⇒ G’B = 2/3.CP (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : GG’ = 2/3.AM , GB = 2/3.BN, G’B = 2/3.CP.

2 tháng 5 2019

A B C M G' P N K G I

b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG, BG’.

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

* M là trung điểm GG’⇒ BM là đường trung tuyến ΔBGG.

Mà M là trung điểm BC ⇒ BM = ½ .BC (4)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔIGG’ và ΔNGA có:

      IG = GN (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      GG’ = GA (Vì G là trung điểm AG’)

⇒ ΔIGG’ = ΔNGA (c.g.c)

⇒ G’I = AN (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Mà GC = BG’ (chứng minh phần a))

⇒ Nên PG = BK.

ΔGMC = ΔG’MB (chứng minh câu a)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔPGB và ΔKBG có:

      PG = BK (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      BG chung

⇒ ΔPGB = ΔKBG (c.g.c)

⇒ PB = GK (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

2 tháng 5 2019

Cần gấp 

Giải:

số hs TB là: 48.25%= 12     (hs)

số hs khá là:(48- 12  ).5/12=15(hs)

Số hs giỏi là:  48-(12+15)=21(hs)

ĐS:..............................

2 tháng 5 2019

 4 kg gạo ứng với số phần là:

         1-\(\frac{5}{6}\)=\(\frac{1}{6}\)

Số gạo ở túi thứ 2 là:

        4:\(\frac{1}{6}\)=24 (kg) 

Số gạo ở túi thứ 3 là:

        24+4=28 (kg)

Số gạo ở túi thứ nhất là:

       24 x \(\frac{3}{4}\)=18 (kg)

                         Đáp số: Túi thứ 1: 18 kg gạo

                                         Túi thứ 2: 24 kg gạo

                                         Túi thứ 3: 28 kg gạo

Học tốt

4 kg gạo tương ứng với số phần là :

                  1- 5/6 =1/6 ( phần )

số gạo của túi thứ hai là :

                  4 : 1/6 = 24 ( kg )

số gạo của túi  thứ ba là :

                 24 + 4 = 28 ( kg )

số gạo của túi thứ nhất là :

                  24 x 3/4 = 18 ( kg )

                                       Đ/S : Túi 1 : 18 kg

                                                 Túi 2 : 24 kg 

                                                  Túi 3 : 28 kg 

Chúc bạn học tốt , t cho mình nah

                  

2 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{11}{32}va\frac{16}{49}\)

\(\frac{11}{32}=\frac{11.49}{32.49}=\frac{539}{1568}\);   \(\frac{16}{49}=\frac{16.32}{49.32}=\frac{512}{1568}\)

Vì \(\frac{539}{1568}>\frac{512}{1568}\Rightarrow\frac{11}{32}>\frac{16}{49}\)

               ~Will~be~Pens~

2 tháng 5 2019

\(\frac{11}{32}=\frac{11\cdot49}{32\cdot49}=\frac{539}{1568}\)

\(\frac{16}{49}=\frac{16\cdot32}{49\cdot32}=\frac{512}{1568}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{32}>\frac{16}{49}\)

                                 #Louis

2 tháng 5 2019

B = 2014.2015 + 150 

có 2014 và 150 chia hết cho 2

=> B chia hết cho 2

2015 và 150 chia hết hco 5

=> B chia hết cho 5

=> B là hợp số