K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

a/ Xét /\ ABC và /\ HDC có:

BAC = DHC =90' (gt)

BCA chung

=> /\ ABC đồng dạng /\ HDC (g.g)

b/ xét /\ ABC có:

BAC = 90' (gt)

=> DAE = 90' (kề bù với BAC)

xét /\ DAE và /\ DHC có

ADE = HDC (hai góc đối đỉnh)

DAE = DHC =90' (cmt)

=> /\ DAE đồng dạng /\ DHC (g.g)

=> DA * DC = DH * DE 

c/ xét /\ BEC có:

DH vuông với BC hay EH vuông với BC (gt)

CA vuông với BA hay CA vuông với BE (gt)

mà EH và CA cắt nhau tại D

=> D là trực tâm của /\ BEC (t/c)

=> BK là dường cao 

=> BK vuông với EC (t/c trực tâm)

có DK vuông với EC (gt)

=> B<D<K thẳng hàng (giải thích: vì BK cắt D mà DK vuông vs EC)

11 tháng 5 2019

Thời gian xe lửa đến B là :

         97,2:40,5=2,4 ( giờ)

Đổi : 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Xe lửa đến B lúc :

         6 giờ 20 phút+2 giờ 24 phút + 20 phút=9 giờ 4 phút

                      Đáp số : 9 giờ 4 phút

11 tháng 5 2019

Thời gian để đoàn xe lửa đi từ A đến B là:

           97,2 : 40,5 = 2,4 (giờ)

Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Xe lửa đến B lúc:

             6 giờ 20 phút + 2 giờ 24 phút + 20 phút = 9 giờ 4 phút

                                                             Đ/s: Xe lửa đến B lúc 9 giờ 4 phút

11 tháng 5 2019

​mk can gap

11 tháng 5 2019

đề sai nhiều chỗ

11 tháng 5 2019

Đổi 2 giờ 20 phút=140 phút,12km/giờ=12000m/phút

Quãng đường đó dài là:

12000 x 140 = 1680000(m)=1680 km

Người đi xe máy hết số giờ là:

1680:35=48 (giờ)

11 tháng 5 2019

Gọi V1, t1 lần lượt là vận tốc, thời gian người đó đi từ A đến B
       V2, t2 lần lượt là vận tốc, thời gian người đó đi từ B về A
Đổi : 2 giờ 20 phút = \(\frac{7}{3}\)giờ
Quãng đường AB là :
   S = V1.t1 = 28 (km)
Thời gian người đó đi từ B về A là :
    t2 = \(\frac{S}{V2}\)= 0,8 (giờ)
Người đó phải khởi hành từ B lúc :
    9 - 0,8 = 8,2 (giờ)
Đổi : 8,2 giờ = 8 giờ 12 phút
     Đáp số : 8 giờ 12 phút

11 tháng 5 2019

2+3x4=20

ukm

11 tháng 5 2019

14 vl ngu

11 tháng 5 2019

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{x\cdot(x+2)}=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{101}\)

\(\Leftrightarrow x+2=101\Leftrightarrow x=99\)

Vậy x = 99

11 tháng 5 2019

7 + 3 = 10.

11 tháng 5 2019

10 kb nhe

11 tháng 5 2019

a) Có : \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)là hai góc ở vị trí kề nhau

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

       \(30^o+\widehat{yOz}=60^o\)

=> \(\widehat{yOz}=60^o-30^o=30^o\)

b) Có : \(\widehat{xOz}\)và \(\widehat{tOz}\)là 2 góc kề bù 

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=180^o\)

       \(60^o+\widehat{tOz}=180^o\)

=> \(\widehat{tOz}=180^o-60^o=120^o\)

11 tháng 5 2019

c) Lại có Om là tia p/g của \(\widehat{tOz}\)

=> \(\widehat{tOm}=\widehat{zOm}=\frac{1}{2}.\widehat{tOz}\) \(=\frac{1}{2}.120^o=60^o\)

Có :  \(\widehat{tOm}=60^o\)        ;            \(\widehat{xOz}=60^o\)       

=> \(\widehat{tOm}=\widehat{xOz}\)

d) Có \(\widehat{tOm}=\widehat{zOm}\)( do Om là tia p/g của \(\widehat{zOt}\))

mà \(\widehat{tOm}=60^o=>\widehat{zOm}=60^o\)

Ta lại có : \(\widehat{xOz}\) = \(\widehat{zOm}\left(=60^o\right)\)

mà hai góc này kề nhau 

nên Oz là tia p/g của \(\widehat{xOm}\)