K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

phải thêm đk p nguyên tố chứ bn?

\(p^4-1=\left(p^2-1\right)\left(p^2+1\right)\)

\(=\left(p^2-1\right)\left(p^2-4+5\right)\)

\(=\left(p-2\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p+2\right)+5\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)

+ p là SNT > 5

=> p k chia hết cho 5

=> \(p^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p^2-1⋮5\\p^2-4⋮5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(p^2-1\right)\left(p^2-4\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(p-2\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮5\)     (1)

+ p là SNT > 5  => p là số  lẻ

=> \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)là tích 2 số chẵn liên tiếp

=> \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\)                 ( 2 )

\(\Rightarrow\left(p-2\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮8\)          (3)

+ p là số nguyên tố > 5

=> p k chia hết cho 3

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p-1⋮3\\p+1⋮3\end{cases}}\) ( do p - 1 , p , p + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp )

\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)       (4)

\(\Rightarrow\left(p-2\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮3\)            (5)

+ Từ (1) , (3) , (5) suy ra \(\left(p-2\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮3.5.8\)

( do ba số 3,5,8 đôi một nguyên tố cùng nhau )

\(\Rightarrow\left(p-2\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮120\)         (*)

+ Tư (2) và (4) suy ra \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮24\) ( do   (3,8) = 1 )

\(\Rightarrow5\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮120\)  (**)

Từ (*) và (**) suy ra đpcm

18 tháng 5 2019

(P/s :mk thử thôi nhé , k chắc có đúng đâu, sai thì bỏ qua nah)

Vì p>5 , p - nguyên tố \(\Rightarrow p-lẻ\)\(\Rightarrow p-1=2k\left(k=3,4,...\right)\)

\(\Rightarrow p+1=2k+2\Rightarrow p+1=2\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)=2k.2\left(k+1\right)=4k\left(k+1\right)\)

Mà k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => \(k\left(k+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\)

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p-1 ; p ; p+1  ắt có 1 số chia hết cho 3 . Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p không chia hết cho 3.

Do đó p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3, suy ra

\(\hept{\begin{cases}\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\\\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\end{cases}}\)

Mà (3;8)=1 \(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮24\)

Lại có \(p^4-1=\left(p^2+1\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)

\(\Rightarrow p^4-1⋮24\)(1)

Mặt khác p-nguyên tố lớn hơn 5 suy ra p có các dạng 5n+1 , 5n+2, 5n+3, 5n+4 (n thuộc N)

Với p=5n+1 => p-1=5n \(⋮5\)=> \(p^4-1=\left(p^2+1\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮5\)

Với p=5n+2 =>  \(p^2+1=\left(5n+2\right)^2+1=25n^2+20n+4+1=5\left(5n^2+4n+1\right)⋮5\)

\(\Rightarrow p^4-1=\left(p^2+1\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮5\)

Với p=5n+3 => \(p^2+1=\left(5n+3\right)^2+1=25n^2+30n+10=5\left(5n^2+6n+2\right)⋮5\)

\(\Rightarrow p^4-1=\left(p^2+1\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮5\)

Với p=5n+4 => \(p+1=5n+4+1=5\left(n+1\right)⋮5\)

\(\Rightarrow p^4-1=\left(p^2+1\right)\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮5\)

Khi đó \(p^4-1⋮5\)(2)

Từ (1) và (2) và (5;24)=1 Ta có \(p^4-1⋮120\)

18 tháng 5 2019

Đề bài của bạn sai rồi. Nếu An nhanh hơn bình thì đi cùng chiều chỉ gặp nhau ở đầu và cuối đoạn đường AB.

đúng mình cũng thấy thế

18 tháng 5 2019

#)Giải :

A B C D H

a)            Ta có : 1,2 dm = 12 cm

            Đáy nhỏ hình thang đó là ;

                   25 x 3/5 = 15 ( cm )

            Diện tích hình thang ABCD là :

                  ( 25 + 15 ) x 12 : 2 = 240 ( cm2)

b)         Canh đáy của tam giác BHC là :

                   25 - 15 = 10 ( cm )

            Diện tích hình tam giác BHC là :

                   12 x 10 : 2 = 60 ( cm2)

            Tỉ số phần trăm giữa diện tích hình thang ABCD và tam giác BHC là :

                   60 : 240 x 100 = 25%

                                      Đ/số : a) 240 cm2.

                                                b) 25%

         #~Will~be~Pens~#

18 tháng 5 2019

Hỏi cái j ?

18 tháng 5 2019

bán kính hình tròn lớn :

0,8+0,4=1,2

diện tích hình tròn nhỏ :

0,8*2*3,14=5,024

diện tích hình tròn lớn :

1,2*2*3,14=7,536

diện tích thành giếng

7,536-5,024=2,512

Đ/s :2,512

Nguồn : câu hỏi tương tự

 
18 tháng 5 2019

#)Giải :

          Bán kính hình tròn lớn là :

                  0,8 + 0,3 = 1,1 ( m )

          Diện tích hình tròn bé là :

                 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096 ( m2)

          Diện tích hình tròn lớn là :

                 1,1 x 1,1 x 3,14 = 3,7994 ( m2)

          Diện tích thành giếng là :

                 3,7994 - 2,0096 = 1,7898 ( m2)

                                           Đ/số : 1,7898 m2.

       P/s : @xxxbgdrgn bn nhầm ở chỗ công thức thành tính chu vi rùi nhé :D

       #~Will~be~Pens~#

18 tháng 5 2019

Bn tham khảo tại đây nhé :

Câu hỏi của Công chúa ngủ trong rừng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

( vô câu hỏi tương tự )

18 tháng 5 2019

#)Giải : 

           Thời gian Tùng đi xe đạp tới nhà bạn là :

                       11,2 : 14 = 0,8 ( giờ )

           Ta có : 0,8 giờ = 48 phút

           Tùng đi từ nhà bạn lúc :

                      16 giờ 20 phút - 48 phút = 15 giờ 32 phút 

                                                   Đ/số : 15 giờ 32 phút .

           #~Will~be~Pens~#

15 tháng 4

Thời gian Tùng đi xe đạp tới nhà bạn là:

11,2 : 14 = 0,8 ( giờ )

đổi 0,8 giờ = 48 phút

tùng đi từ nhà bạn ........là: 16h20' - 48' = 15h32'

18 tháng 5 2019

Thể tích cái bể là: 1,2x0,5x0,6=0,36 m3

Đổi: 0,36 m3= 360 dm3

75% bể cá là: 360x75:100=270 dm3

Cần cho thêm là: 270-8= 262 dm3

Đ/s:..

Ko chắc

Sai mogg bỏ qa

18 tháng 5 2019

Bn tham khảo tại đây nhé :

Câu hỏi của Đặng Ngọc Quỳnh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

( vô câu hỏi tương tự ý )

18 tháng 5 2019

\(\sqrt{81^{\frac{1}{2}}}=\sqrt[4]{x}\)<=> \(81^{\frac{1}{4}}=x^{\frac{1}{4}}\)

19 tháng 5 2019

\(\sqrt{\sqrt{81}}=\sqrt[4]{x}\)

\(\Rightarrow81=\sqrt{x}\)(Bình phương 2 vế)

\(\Rightarrow x=9\)