K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời :

a)\(\frac{8}{3}+\frac{8}{9}\)

\(=\frac{72}{27}+\frac{24}{27}\)

\(=\frac{96}{27}\)

\(=\frac{32}{9}\)

b)\(988888+2000=9908888\)

Hok_tốt

#Thiên_Hy

20 tháng 5 2019

\(\frac{8}{3}+\frac{8}{9}=\frac{32}{9}\)

988888 + 2000 =990888

.

20 tháng 5 2019

Ta có \(|x-2|\ge0\)với mọi m

Dấu "=" xảy ra khi \(x-2=0\)<=> \(x=2\\\)

kết bạn với mk nha

20 tháng 5 2019

Vì /X-2/>=0

=>GTNN của /X-2/là 0 khi X=2

20 tháng 5 2019

Trả lời :

123 + 321

= 444

~ Hok tốt ~

20 tháng 5 2019

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{25}=0\)

=> \(\left(\frac{x}{10}-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{1}{25}=\left(\frac{1}{5}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{10}-\frac{3}{2}=\frac{1}{5}\\\frac{x}{10}-\frac{3}{2}=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{17}{10}\\\frac{x}{10}=\frac{13}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=17\\x=13\end{cases}}\)

20 tháng 5 2019

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{25}=0\)

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{3}{2}\right)^2=0+\frac{1}{25}\)

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{1}{25}\)

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{3}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}-\frac{3}{2}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{1}{5}+\frac{3}{2}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow x.10=17.10\)

\(\Rightarrow x.10=170\)

\(\Rightarrow x=170:10\)

\(\Rightarrow x=17\)

~ Hok tốt ~

Câu 1:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}\)=\(40^o\);\(\widehat{B}\)=\(80^o\)và \(\Delta DEF\)có \(\widehat{A'}\)=\(40^o\);\(\widehat{D}=60^o\).Khẳng định nào sau đây đúng?A.\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)                                             B.\(\Delta FED\)đồng dạng \(\Delta CBA\)C.\(\Delta ACB\)đồng dạng \(\Delta EFD\)                                             D. \(\Delta DFE\)đồng dạng \(\Delta CBA\)Câu 2:\(\Delta A'B'C'\)đồng...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}\)=\(40^o\);\(\widehat{B}\)=\(80^o\)và \(\Delta DEF\)có \(\widehat{A'}\)=\(40^o\);\(\widehat{D}=60^o\).Khẳng định nào sau đây đúng?

A.\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)                                             B.\(\Delta FED\)đồng dạng \(\Delta CBA\)

C.\(\Delta ACB\)đồng dạng \(\Delta EFD\)                                             D. \(\Delta DFE\)đồng dạng \(\Delta CBA\)

Câu 2:\(\Delta A'B'C'\)đồng dạng \(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\). Gọi AM, A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\). Biết A'M'=15cm, độ dài AM là:

A.6cm                       B.10cm                            C.12cm                                  D.22,5cm

Câu 3:Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A.Hai tam giác cân thì đông dạng với nhau

B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

C.Hai tam giác vuông cân thì đông dạng với nhau

D.Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng

Câu 4:\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)và \(\frac{^SABC}{^SDEF}=\frac{4}{9}\). Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A.3                               B.\(\frac{1}{2}\)                                  C.\(\frac{1}{4}\)                                   D.\(\frac{2}{3}\)

Câu 5:Cho \(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta MNP\)sao cho \(\frac{^SABC}{^SMNP}=9\). Ta có:

A.\(\frac{AB}{MN}=9\)                                B.\(\frac{AB}{MN}=\frac{1}{9}\)                         C.\(\frac{AB}{MN}=3\)                             D.\(\frac{AB}{MN}=\frac{1}{3}\)                                

2
20 tháng 5 2019

Câu 2: D 22,5

Câu 3:C Hai tam giác vuông cân thì luôn đồng dạng với nhau

Câu 4: D \(\frac{2}{3}\)

Câu 5: C \(\frac{AB}{MN}=3\)

20 tháng 5 2019

Câu 1 đề bài sai

20 tháng 5 2019

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{\left(x-3\right)^2}}-\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-3}-\sqrt{x-3}=0\)

20 tháng 5 2019

Em không chắc đâu ạ!

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ge3\end{cases}}\Rightarrow x>3\)

\(y=\frac{1}{\sqrt{x^2-6x+9}}-\sqrt{x-3}=\frac{1}{\sqrt{\left(x-3\right)^2}}-\sqrt{x-3}\)

Do x > 3 nên x - 3 > 0. Do vậy:\(y=\frac{1}{x-3}-\sqrt{x-3}\)

Đặt \(\sqrt{x-3}=t>0\Rightarrow y=\frac{1}{t^2}-t\)

Theo đề bài suy ra \(y=\frac{1}{t^2}-t=0\Leftrightarrow t=\frac{1}{t^2}\Leftrightarrow t^3=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-1\left(L\right)\end{cases}}\)

t = 1 \(\Rightarrow\sqrt{x-3}=1\Rightarrow x=4\) (TMĐKXĐ)

Trả lời :

\(a,4.\left\{3^2.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{9.\left[\left(25+8\right):11\right]-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{9.\left[33:11\right]-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{9.3-26\right\}+2002\)

\(=4.1+2002\)

\(=2006\)

Hok_tốt

#Thiên_Hy

20 tháng 5 2019

\(4.\left\{3^2.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{9.\left[\left(25+8\right):11\right]-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{9.\left[33:11\right]-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{9.3-26\right\}+2002\)

\(=4.\left\{27-26\right\}+2002\)

\(=4.1+2002\)

\(=4+2002\)

\(=2006\)

~ Hok tốt ~

20 tháng 5 2019

* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có : 

pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)

pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)

pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*) 

Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)

trái với (*) 

Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt 

cái kia chưa bt làm -_- 

20 tháng 5 2019

2 x 5 =10

20 tháng 5 2019

Trả lời:

2 x 5 = 10

Hok tốt

20 tháng 5 2019

Ta có : \(\frac{n-1}{n+5}=\frac{n+5-6}{n+5}=1-\frac{6}{n+5}\)

Để \(\left(n-1\right)⋮\left(n+5\right)\)thì \(6⋮\left(n+5\right)\)hay \(\left(n+5\right)\)là \(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Do đó :

n + 51-12-23-36-6
n-4-6-3-7-2-81-11

Vậy ...........................

~ Hok tốt ~

20 tháng 5 2019

Ta có : \(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)

Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)thì \(6⋮\left(n-1\right)\)hay \(\left(n-1\right)\)là \(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Do đó :

n - 11-12-23-36-6
n203-14-27-5

Vậy ............................

~ Hok tốt ~