K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Gọi tổng số kẹo mẹ cho cả chị và em là x (viên kẹo)

Vì mẹ cho chị 1/3 số kẹo nên số kẹo của chị là \( { {1} \over 3}.x\) ( viên kẹo)

Vì mẹ cho em 2/5 số kẹo nên số kẹo của em là  \( {{2} \over 5}.x\) (viên kẹo)

Vì em nhiều hơn chị 3 viên kẹo nên ta có: \( {{2} \over 5}.x - {{1} \over 3}.x=3 \)

                                                                   \(x.({{2} \over 5} - {{1} \over 3})=3\)

                                                                   \(x.{{1} \over 15}=3\)

                                                                   \(x=3:{{1} \over 15}\)

                                                                   \(x = 45\)

Vậy tổng số kẹo mẹ cho chị và em là 45 viên kẹo.

Số kẹo mẹ cho chị là  \(x=45.{{1} \over 3}=15 (viên kẹo)\)

Số kẹo mẹ cho em là \(x=45.{{2} \over 5}=18 (viên kẹo)\)

10 tháng 6 2019

Dấu chấm "." mình ghi là dấu nhân "x" nha bạn.

Theo mình nghĩ sau khi giải á, là số kẹo chị vs em ko bằng tổng số kẹo ban đầu nên chắc mẹ cho chị vs em 1 ít, còn dư lại á.

nên bạn đổi lời giải và kết luận "tổng số kẹo mẹ cho chị và em" lại thành "số kẹo mẹ có" nha. Học tốt!!!

9 tháng 6 2019

N là gì bạn ơi?

9 tháng 6 2019

hiểu rồi, t sẽ thử

9 tháng 6 2019

A B C P D R M N E F O

Bốn điểm A,B,D,C cùng nằm trên (O) theo thứ tự đó => ^BAC + ^BDC = 1800

Vì PM // AB, PN // AC nên ^MPN = ^BAC. Do đó ^MPN + ^BDC = 1800 => Tứ giác PMDN nội tiếp

Lúc này, điểm R nằm trên đường tròn ngoại tiếp tứ giác PMDN

=> ^DRP = ^DNP = ^DCA (Bởi PN // AC) = ^DRA. Ta thấy A,P nằm cùng phía so với DR nên RP trùng RA

Hay A,P,R thẳng hàng. Dễ thấy tứ giác AEPF là hình bình hành, suy ra AP chia đôi EF

Vậy nên RP cũng chia đôi EF (đpcm).

9 tháng 6 2019

\(=18\)

\(y=12\)

\(=15\)

9 tháng 6 2019

2x = 3y \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\)

3y = 4z - 2y \(\Rightarrow\)5y = 4z \(\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{6+4+5}=\frac{45}{15}=3\)

\(\Rightarrow x=18;y=12;z=15\)

9 tháng 6 2019

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

           \(x^2=\left(m-1\right)x+4\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)x-4=0\)

Ta có \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(-4\right)=\left(m-1\right)^2+16\)

Vì \(\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\Rightarrow\left(m-1\right)^2+16>0\forall m\)hay \(\Delta>0\)

Suy ra phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

Do đó đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m

(hoặc lập luận cho ac=1.(-4)<0 nên có 2 nghiệm phân biệt ...)

b) Theo chứng minh ý a thì phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt , áp dụng hệ thức Vi-ét:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-4\end{cases}}\)

Khi đó : \(y_1+y_2=y_1.y_2\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=x_1^2.x_2^2\)( có cái này là do parabol P y=x^2)

     \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(x_1x_2\right)^2\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-2.\left(-4\right)=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-1=2\sqrt{2}\\m-1=-2\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{2}+1\\m=1-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy...........................

9 tháng 6 2019

a/

hoành độ giao điểm của (d) và ( p ) là nghiệm của phương trình

\(x^2-\left(m-1\right)x-4=0\)

den ta = \(\left(m-1\right)^2+16>0\forall m\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b/

vì \(y_1,y_2\) là tung độ giao điểm của (d ) và ( p ) 

=> \(y_1=x_1^2\)

    \(y_2=x_2^2\)

theo vi - ét có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1.x_2=-4\end{cases}}\)

ta có \(y_1+y_2=y_1.y_2\)

<=> \(x_1^2+x_2^2=x_1^2x_2^2\)

<=> \(\left(x_2+x_{ }_1\right)^2-2x_1x_2-x_1^2.x_2^2=0\)

<=> \(\left(m-1\right)^2-2.\left(-4\right)-\left(-4\right)^2=0\)

<=> \(m^2-2m+1+8-16=0\)

<=> \(m^2-2m-7=0\)

<=>\(\left(m-1\right)^2-8=0\)

<=> \(\left(m-1\right)^2=8\)

<=> \(m-1=2\sqrt{2}\left(h\right)m-1=-2\sqrt{2}\)

<=> \(m=2\sqrt{2}+1\left(h\right)m=1-2\sqrt{2}\)

vậy \(m=2\sqrt{2}+1\left(h\right)m=1-2\sqrt{2}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

10 tháng 6 2019

Hình 1 nào ??

Mình xem trên mạng như sau:

Bạn vào link này nhé : sao chép hen

  http://pitago.vn/question/hinhcho-tam-giac-oad-duong-cao-ha-tu-dinh-o-xuong-bc-la-40-1606.html

3 tháng 6 2021

Hình đây

9 tháng 6 2019

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

\(-x^2=x+m\Leftrightarrow x^2+x+m=0.\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ cùng âm thì phương trình hoành độ phải có 2 nghiệm phân biệt đều âm hay

\(\hept{\begin{cases}\Delta.>0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}< 0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1^2-4m>0\\-1< 0\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m< 1\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}0< m< \frac{1}{4}.\)

Vậy.............

a) Vẽ Parabol thì lập bảng xét các giá trị (xét khoảng 5 giá trị của (x,y) ), sau đó vẽ...

Thay m=-1 vô (d) rồi  ...(cái này thì dễ r)

9 tháng 6 2019

\(2y\left(x+1\right)-x-7=0\)

\(\Rightarrow2y\left(x+1\right)-x-1-6=0\)

\(\Rightarrow2y\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=6\)

..........

Chia ra các trường hợp em nhé

9 tháng 6 2019

em cảm ơn chị ạ .

9 tháng 6 2019

B = 999999 * 1999 + 1999

B = 999999 * 1999 + 1999 * 1

B = 1999 * (999999 + 1)

B = 1999 * 1000000

B = 1999000000

~Study well~

#SJ

B=999999.1999+1999

= 1999.(999999+1)

=1999.1000000

=1999000000

#hok tốt#

9 tháng 6 2019

A . 200m

9 tháng 6 2019

dáp án a